'Ngũ hổ tướng' của Việt Nam tài giỏi sánh ngang 5 mãnh tướng thời Tam Quốc, một người được xem là 'đặc công nước' đầu tiên

Nếu Tam Quốc có 'Ngũ hổ tướng' phò trợ Lưu Bị thì ở Việt Nam cũng có năm vị tướng tài giỏi không kém dưới trướng Trần Hưng Đạo, được mệnh danh là 'Ngũ hổ tướng' của Việt Nam.

Chuyện vua Trần Nhân Tông cởi áo đắp cho thủ cấp tướng địch

Khi thấy thủ cấp tướng địch được dâng lên, vua Trần Nhân Tông đã tỏ ra vô cùng thương hại và cởi áo đắp lại.

Năm mươi vạn quân Nguyên Mông thảm bại trước đội quân nhỏ bé

Với những tướng lĩnh dày dạn kinh nghiệm chinh phạt từ Âu sang Á, đại quân Nguyên Mông vẫn không thể chinh phục được Đại Việt nhỏ bé.

Chuyện ít biết về người thầy được tôn Thành hoàng làng suốt 700 năm

Thầy giáo Đỗ Khắc Chung đã đem đến chữ nghĩa, lễ giáo và trí tuệ cho dân làng Quan Tử (huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc), mở ra một hướng mới, hướng đầu tư vào nghiệp học của cả làng, có truyền thống tới hơn 700 năm nay.

Vị tướng từ chàng đan sọt thành mãnh tướng bách chiến bách thắng: Giáo đâm thủng đùi không kêu

Xuất thân từ nông dân, đan sọt để kiếm sống, ông trở thành 1 danh tướng thời Trần chưa bao giờ thất bại trong các trận chiến, là con rể của 1 trong những vị đại tướng tài ba nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.

Dòng sông dậy sóng: Bài 2 - Yết Kiêu - Đệ nhất đô soái thủy quân nhà Trần

Danh tướng thủy quân thời Trần - Yết Kiêu đã lập nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược.

Vua Việt Nam cởi áo hoàng bào đắp cho thủ cấp tướng địch, cuối đời xuất gia, được dân suy tôn làm Phật Hoàng là ai?

Vị vua này có công lớn trong việc sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, khi mất được suy tôn làm Phật Hoàng - 'vua Phật.

'Nữ điệp viên' đầu tiên của sử Việt xuất thân là công chúa, có số phận bi thảm và mất tích đầy bí ẩn

Đây có thể xem là nàng công chúa đặc biệt nhất của lịch sử Việt Nam. Đóng góp của nàng vào chiến thắng của nhà Trần trước quân Mông Nguyên là rất lớn, nhưng chưa được ghi nhận xứng đáng.

5 danh tướng nổi tiếng nhà Trần, trở thành nỗi khiếp sợ của giặc Nguyên Mông, là ai?

5 danh tướng nổi tiếng nhà Trần lãnh đạo quân và dân ta 3 lần đánh thắng giặc xâm lược Nguyên Mông, được sử sách ghi danh muôn đời.

Dòng họ học tập với chức năng thúc đẩy phong trào học tập

Mô hình 'Dòng họ học tập' sẽ là giúp Việt Nam trở thành một quốc gia học tập và hội nhập sâu hơn vào xu thế phát triển xã hội học tập trên thế giới.

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Mông Cổ đem 1.000 chiến thuyền xâm lược Chiêm Thành và cái kết

Khi đề cao những chiến thắng của nhà Trần, chúng ta chớ quên rằng Đại Việt chỉ có thể phản công sau khi quân Mông Cổ đã hoàn toàn thất bại ở Chiêm Thành.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 14)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 13)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 9)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Vó ngựa ở châu Lâm Bình

Báo Giáo dục và Thời đại xin giới thiệu đến độc giả tác phẩm 'Vó ngựa ở châu Lâm Bình' của tác giả Dương Thường.

Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải vẫn còn nguyên giá trị

Trần Quang Khải (1241-1294) là Hoàng tử thứ ba của vua Thái Tông Trần Cảnh. Trần Quang Khải được ban tước Chiêu Minh Vương, gia phong Chiêu Minh Đại Vương, chức Thượng tướng, Thái sư. Ở triều Trần (1225-1400), chức Thượng tướng cao hơn Đại tướng.

Ông Đen, Ông Đỏ, chuyện dân gian hay lịch sử?

Ông Đen, Ông Đỏ trú tại chùa Nhạn Sơn có tuổi trên 300 năm tựa vào núi Long Cốt ngó xuống phế tích thành Đồ Bàn của vương quốc Champa xưa. Núi Long Cốt làm tôn vẻ đẹp trang nghiêm, kỳ bí của một vùng đất nhiều di tích kiến trúc văn hóa, lịch sử Champa. Theo tư liệu, chùa xưa lấy tên Thạch Công tự, tục gọi chùa Ông Đá với sự tích Huỳnh Tấn Công và Lý Xuân Điền.

Yết Kiêu, Dã Tượng - Tấm gương sáng cho tinh thần xả thân vì nghĩa lớn

Dù thuộc tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội phong kiến nhưng với tài năng của mình, Yết Kiêu và Dã Tượng đã được triều đình trọng dụng, lập nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược.

Lễ hội Văn Trinh

Nhà Lý thỉnh thoảng lại phải đem quân đánh dẹp phía Nam. Đường thủy qua Thanh Hóa vòng vèo uốn khúc quanh co cuối sông Linh Giang đến bến Vạy mới theo Hoàng Giang nối với sông Ngọc Giáp, mùa khô, mùa mưa, chỗ thuyền mắc cạn, nơi sóng gió khó khăn. Vì thế họ đào tắt một con kênh nối thượng lưu Linh Giang với thượng lưu Ngọc Giáp.

Những thiện xạ trong sử Việt

Nhắc đến những thiện xạ trong lịch sử, chúng ta thường nhớ đến những nhân vật trong các tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc, từ Lý Quảng, Hoa Vinh, Lã Bố... Tiếc rằng, trong lịch sử nước ta, không thiếu nhân vật có tài thiện xạ nhưng ít được khai thác trong truyện, tích nên đời sau ít biết tiếng.

Những thiện xạ trong sử Việt

Nhắc đến những thiện xạ trong lịch sử, chúng ta thường nhớ đến những nhân vật trong các tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc, từ Lý Quảng, Hoa Vinh, Lã Bố... Tiếc rằng, trong lịch sử nước ta, không thiếu nhân vật có tài thiện xạ nhưng ít được khai thác trong truyện, tích nên đời sau ít biết tiếng.

Giáo đâm thủng đùi không kêu, tướng nước Việt chưa từng bại trận

Giáo đâm thủng đùi không kêu, một mình cầm tre đánh tan đội tượng binh của giặc, suốt sự nghiệp cầm quân lừng lẫy chưa nếm mùi thất bại. Đó là vài nét phác thảo về tướng giỏi Phạm Ngũ Lão.

Vũ khí giúp người Việt 3 lần đánh bại Mông - Nguyên

Dù 3 lần phải đối đầu với đạo quân Mông - Nguyên hùng mạnh, quân dân nhà Trần vẫn đánh bại kẻ địch.

Vị vua nước Việt nào chưa từng thất bại trên chiến trận?

Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.

Vị vua nước Việt chỉ cần xuất binh đều khiến kẻ thù khiếp sợ

Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.

10 trận đánh nổi tiếng trong 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên

3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên xâm lược, quân dân Đại Việt đã trải qua nhiều trận đánh đi vào sử sách.

Công chúa nổi tiếng của Việt Nam: Tài sắc vẹn toàn, có công giữ nước nhưng bị quên lãng

Được sinh ra trong chốn hoàng gia, cuộc sống nhung lụa nhưng cuộc đời của nàng lại gặp bất hạnh, không được quyền tự do lựa chọn hạnh phúc cho mình.

Chiến thắng nào của người Việt từng gây chấn động cả thế giới?

Đây là một trong những chiến thắng lừng lẫy bậc nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, mở đầu cho sự suy yếu của một đế chế quân sự hùng mạnh trong lịch sử.

Trần Hưng Đạo - một đời tận trung

Kinhtedo0thi - Trần Hưng Đạo là vị tướng, nhà tư tưởng lỗi lạc trong lịch sử Việt Nam. Tư tưởng chính trị, quân sự phong phú, toàn diện và sâu sắc của ông phản ánh nhu cầu của dân tộc Đại Việt lúc bấy giờ, không chỉ bảo vệ đất nước mà còn là xây dựng quốc gia.

Độc đáo nét đẹp di tích văn hóa – lịch sử đền Phúc và bia Tây Sơn

'Làng Mỏm hình tựa quả bầu/Đền trên, đình dưới, sông sâu trước làng'.

'Lá cờ thêu sáu chữ vàng': Bi tráng chân dung người anh hùng nhỏ tuổi nước Đại Việt

'Lá cờ thêu sáu chữ vàng' của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng là tác phẩm gắn liền với nhiều thế hệ thiếu nhi. Tác phẩm xoay quanh nhân vật chính Trần Quốc Toản, người anh hùng nhỏ tuổi với khát khao mãnh liệt 'Phá cường địch báo hoàng ân'.