Chiều 23/1, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Phu nhân chủ trì lễ đón chính thức Tổng thống Cộng hòa Liên bang Đức Frank-Walter Steinmeier và Phu nhân, cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đức đến Hà Nội, bắt đầu thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ 23/1 đến 24/1, theo lời mời của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Võ Văn Thưởng và Phu nhân.
Sáng 23-1, Tổng thống Cộng hòa Liên bang Đức Frank-Walter Steinmeier và phu nhân Elke Büdenbender đến Hà Nội, bắt đầu thăm cấp nhà nước đến Việt Nam
Chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam của Tổng thống Đức diễn ra trong bối cảnh quan hệ song phương đang tiếp tục đi vào chiều sâu và có những bước phát triển thực chất trên nhiều lĩnh vực.
Chuyến thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam của Tổng thống Đức diễn ra trong bối cảnh quan hệ song phương đang tiếp tục đi vào chiều sâu và có những bước phát triển thực chất trên nhiều lĩnh vực.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Võ Văn Thưởng và phu nhân, Tổng thống Cộng hòa Liên bang (CHLB) Đức Frank-Walter Steinmeier và phu nhân bắt đầu thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 23 đến 24-1.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, Tổng thống Đức và Phu nhân sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam trong hai ngày 23 và 24/1/2024.
Hôm nay, ngày 23/1, Tổng thống Cộng hòa Liên bang Đức Frank-Walter Steinmeier và Phu nhân, cùng đoàn đại biểu cấp cao Đức đến Hà Nội, bắt đầu thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam, theo lời mời của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Võ Văn Thưởng và Phu nhân.
ASEAN và Đức đã thảo luận về hợp tác trong khuôn khổ Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (AOIP) và trao đổi quan điểm về các vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm.
Bộ trưởng Quốc vụ thuộc Bộ Ngoại giao Đức Tobias Lindner bày tỏ 'ủng hộ hoàn toàn' các chính sách của Hàn Quốc đối với Triều Tiên.
Trong thời gian qua, Ukraine đã tăng cường kêu gọi phương Tây cung cấp các khẩu đội tên lửa Patriot và hệ thống phòng không hiện đại khác cho Kiev để đối phó với các cuộc tấn công của Nga vào cơ sở hạ tầng năng lượng của nước này.
Tân đại sứ Ukraine kêu gọi Đức nhanh chóng cung cấp vũ khí sau khi Berlin giải thích lý do từ chối gửi tên lửa Patriot cho Kiev.
Đức cho rằng họ không thể tự ý quyết định số phận của hệ thống tên lửa Patriot do Mỹ sản xuất vì chúng là một phần trong hệ thống phòng thủ tập thể của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Giới chức Đức cho biết họ không thể tự quyết định số phận của các hệ thống tên lửa Patriot do Mỹ sản xuất vì chúng là một phần của hệ thống phòng thủ tập thể NATO.
Berlin cho biết, họ không thể tự quyết định số phận hệ thống tên lửa Patriot vì chúng là một phần của hệ thống phòng thủ tập thể NATO.
Berlin cần tìm thị trường mới cho thương mại và đầu tư, mà Ấn Độ là một đối tác quan trọng với quy mô thị trường và tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững.
Xung đột Ukraine kéo dài đẩy châu Âu vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất trong nửa thế kỷ qua. Nhưng, 'trong nguy có cơ', vẫn luôn có những người tìm ra cơ hội cho mình để tiến về phía trước.
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã có chuyến công du 3 nước châu Âu (Đức, Đan Mạch và Pháp) trong bối cảnh khu vực này đang đối mặt với nhiều thách thức. Thông qua những cam kết tại các buổi làm việc, chuyến đi của nhà lãnh đạo Ấn Độ được kỳ vọng sẽ tăng cường hợp tác với các đối tác châu Âu, góp phần đưa quan hệ Ấn Độ - Liên minh châu Âu (EU) phát triển lên tầm cao mới.
Trong chuyến thăm kéo dài 2 ngày tới Ukraine, Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock đã đảm bảo về sự đoàn kết của Berlin với Kiev.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Đức đã quyết định tăng cường thêm binh sĩ tới Cộng hòa Litva trong bối cảnh căng thẳng gia tăng ở sườn phía Đông của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Bộ Quốc phòng Đức đã quyết định điều động thêm 350 binh sỹ đến Cộng hòa Litva ở khu vực Baltic, số binh sỹ bổ sung này 'có thể được triển khai trong vòng vài ngày tới.'
Đức sắp đưa tàu khu trục Bayern đi qua Biển Đông lần đầu tiên trong gần 20 năm. Liệu động thái này là chỉ dấu cho thấy Berlin đã sẵn sàng đối đầu với Bắc Kinh, hay chỉ đang trấn an và cổ vũ đồng minh?
Hải quân Đức thừa nhận, việc dùng hệ thống định vị Nga sản xuất trên loạt tàu ngầm là vụ bê bối lớn nhất trong lịch sử Hải quân nước này.
Theo tờ Bild, hệ thống định vị Navi-Sailor 4100 do công ty Transas của Nga sản xuất đang được lắp đặt trên 100 tàu chiến của Đức, điều làm dấy lên mối lo ngại về lỗ hổng an ninh.