Giá LNG tại châu Á tuần qua có gì đặc biệt?

Giá khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á trong tuần này đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 4 tháng, do tồn kho tăng và nhu cầu giảm, bất chấp lo ngại về nguồn cung. Ngày càng có nhiều tàu chở dầu tránh đi qua Biển Đỏ sau các cuộc tấn công do nhóm Houthi của Yemen tiến hành nhằm vào các tàu thương mại.

Phân tích diễn biến giá LNG tại châu Á tuần qua

Giá khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á trong tuần này đã giảm xuống mức thấp nhất trong 7 tuần gần đây, bất chấp thời tiết lạnh. Lí do là vì nhu cầu yếu, điều kiện nguồn cung toàn cầu giảm sau công việc bảo trì gần đây và căng thẳng địa chính trị.

Nỗi sợ hãi bao trùm thị trường khí đốt toàn cầu trước mối đe dọa nguồn cung trong mùa đông

Các mối đe dọa ngày càng tăng đối với nguồn cung khí đốt đang khiến hầu hết giá nhiên liệu toàn cầu tăng cao do nỗi sợ hãi bao trùm thị trường trước những dấu hiệu đầu tiên của mùa đông.

Trung Quốc trên đà trở thành nhà cung cấp LNG toàn cầu

Các nhà nhập khẩu khí hóa lỏng (LNG) của Trung Quốc đã giành được các hợp đồng mới với các nhà cung cấp thế giới nhằm tăng cường sự hiện diện của Bắc Kinh trên thị trường LNG toàn cầu.

Khủng hoảng năng lượng: Ra tay giải cứu châu Âu, Mỹ bất ngờ 'thắng lớn', Trung Quốc khiến USD dầu mỏ thêm lo

Sau khi bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine, châu Âu là điểm đến chính cho xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ vào năm 2022, chiếm 64% tổng xuất khẩu.

Trung Quốc dẫn đầu trong ký kết các thỏa thuận LNG dài hạn

Các hợp đồng dài hạn về cung cấp LNG đã quay trở lại sau một năm giá cao kỷ lục và khủng hoảng năng lượng.

Trung Quốc miệt mài mua khí đốt

Trung Quốc đang mạnh tay gom mua khí đốt tự nhiên, và giới chức nước này sẵn sàng tạo điều kiện để các nhà nhập khẩu khí đốt ký hợp đồng, cho dù cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã dịu bớt...

Trung Quốc ráo riết tìm kiếm mua khí đốt tự nhiên

Trung Quốc đang ráo riết mua khí đốt tự nhiên. Các quan chức nước này phấn khởi khi thấy các công ty vẫn tiếp tục nhập khẩu ngay cả khi cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu lắng xuống, Bloomberg đưa tin.

Trung Quốc ráo riết nhập khẩu LNG dù cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã lắng xuống

Trung Quốc đang ráo riết mua khí đốt tự nhiên và các nhà nhập khẩu đang tiếp tục thực hiện các thỏa thuận ngay cả sau khi cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã lắng xuống.

Trung Quốc vẫn ráo riết mua LNG dù đã qua khủng hoảng năng lượng

Nhiều người thắc mắc khi Trung Quốc vẫn ráo riết mua LNG dù cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã lắng xuống, nhưng theo nhà phân tích, đây là lựa chọn hợp lý.

Trung Quốc đẩy mạnh ký hợp đồng mua khí đốt dài hạn

Trung Quốc đang ráo riết mua khí đốt tự nhiên ngay cả sau khi cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã lắng xuống.

Thị trường hàng hóa thế giới tuần từ 13-20/5: Giá dầu tăng trở lại, vàng lao dốc, nhiều mặt hàng khác biến động mạnh

Kết thúc tuần giao dịch từ 13-20/5, giá dầu đã tăng trở lại, qua đó chấm dứt chuỗi giảm 4 tuần liên tục, còn giá vàng giảm mạnh nhất trong hơn 3 tháng, trong khi các mặt hàng như quặng sắt, thép, cao su… biến động mạnh.

Nhịp đập năng lượng ngày 20/5/2023

Tăng tối đa khả năng cấp khí cho sản xuất điện; 15 dự án điện gió, điện mặt trời đã có giá tạm thời; Hội nghị thượng đỉnh G7 nhấn mạnh vai trò quan trọng của LNG… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 20/5/2023.

Nhu cầu sản xuất điện tăng mạnh, Thái Lan dự kiến lượng khí LNG nhập khẩu năm nay cao gấp đôi năm 2022

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Thái Lan (PTT Plc) vừa công bố kế hoạch tăng mức nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) lên mức 6 triệu tấn trong năm nay, cao gần gấp đôi so với năm 2022.

Giá khí tự nhiên hóa lỏng tại châu Á chạm đáy 21 tháng

Trong tuần này, giá khí tự nhiên hóa lỏng giao tháng 5/2023 tại khu vực châu Á tiếp tục ở mức thấp nhất 21 tháng trở lại đây do lượng dự trữ khí tại nhiều nước đều ở mức cao.

Giá LNG spot thấp có khuyến khích Trung Quốc trở lại?

Khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) giao ngay tại châu Á trong tuần này chạm mức thấp nhất kể từ tháng 7 năm 2021 do nhu cầu giảm, nhưng điều này đã khuyến khích một số công ty Trung Quốc quay trở lại thị trường.

Ngày 20/2: Giá dầu thô phục hồi nhẹ, gas tiếp đà đi xuống

Trên thị trường thế giới, giá dầu thô tăng nhẹ trong phiên giao dịch sáng nay sau khi lao dốc vào tuần trước vì lo ngại Fed sẽ mạnh tay hơn việc thắt chặt lãi suất để giảm phát. Trong khi đó, giá gas tiếp tục giảm, ghi nhận mức điều chỉnh trên 1% so với cùng thời điểm hôm thứ Bảy tuần trước.

Tìm hiểu hợp đồng LNG khổng lồ giữa Qatar và Trung Quốc

Theo 3 nguồn tin trong ngành, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) chuẩn bị hoàn tất thương thảo về việc mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ tập đoàn năng lượng QatarEnergy của nhà nước Qatar. Hợp đồng sẽ kéo dài 30 năm, với nguồn khí từ dự án mở rộng mỏ khí đốt khổng lồ ngoài khơi North Field của quốc gia Trung Đông này.

'Bấp bênh' giá khí đốt châu Âu

Châu Âu dường như đã tránh được một cuộc khủng hoảng năng lượng toàn diện vào mùa Đông này. Tuy nhiên, các chuyên gia dự báo rằng một mùa Đông khắc nghiệt vẫn có thể xảy ra vào năm tới.

Giá gas hôm nay 23/11: Chưa thể bứt lên như dự đoán

Giá gas hôm nay (hợp đồng tương lai của Mỹ) giao dịch ở mức 6,64 USD/mmBTU vào rạng sáng ngày 23/11, giảm 2,01% so với phiên trước.

Đường ống Nord Stream bị rò rỉ, châu Âu và châu Á lại cuống cuồng mua khí đốt

Hai đường ống dẫn khí đốt của Nga đến châu Âu, Nord Stream 1 (NS1) và Nord Stream 2 (NS2) bất ngờ bị rò rỉ, nghi ngờ do bị phá hoại. Diễn biến mới này cùng với việc Nga đe dọa dừng cung cấp khí đốt cho châu Âu thông qua một đường ống trung chuyển chạy qua Ukraine đã làm gia tăng sự cạnh tranh mua các lô hàng khí đốt hỏa lỏng (LNG) giữa châu Á và châu Âu vốn đã nóng lên trong năm qua.

Các nước chạy đua tích trữ LNG, khiến nhiều quốc gia nghèo thiếu khí đốt

Khi thị trường năng lượng bị ảnh hưởng bởi xung đột ở Ukraine, Nhật Bản và Hàn Quốc sẵn sàng chi trả nhiều nhất để đảm bảo nguồn cung LNG từ Mỹ và Trung Đông.

Loạt nước giàu tích trữ năng lượng đẩy các nước nghèo châu Á vào cảnh thiếu thốn

Việc nhiều nước giàu đang tìm cách đảm bảo nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ và Trung Đông để chuẩn bị cho mùa đông có thể khiến các nước châu Á đang phát triển gia tăng phụ thuộc vào các sản phẩm năng lượng rẻ hơn như than đá và dầu, trang SCMP dẫn nhận định của nhiều chuyên gia.

Cuộc tranh giành nguồn cung khí đốt giữa châu Âu và châu Á ngày càng căng thẳng

Trong một số trường hợp, nhà giao dịch có thể phá hợp đồng dài hạn đã ký với khách hàng châu Á, chấp nhận trả tiền phạt, và vẫn hưởng lợi nhuận khi bán lại những lô LNG đó cho khách châu Âu...

Châu Á, châu Âu vào cuộc đua tranh giành khí đốt

Nhiều nước châu Á và châu Âu đẩy mạnh thu mua khí đốt hóa lỏng để tăng nguồn dự trữ cuối năm giữa lúc thị trường năng lượng có nhiều biến động.

Nguy cơ xảy ra 'cuộc chiến' cạnh tranh nguồn cung khí đốt giữa châu Á - châu Âu

Châu Á và châu Âu hiện đang tăng cường mua vào các lô khí đốt nhằm dự trữ cho mùa Đông sắp tới. Điều này khiến thị trường lo ngại một cuộc 'chạy đua quyết liệt' thu gom khí giữa hai thị trường sẽ nổ ra và giá khí đốt trên toàn cầu sẽ tăng vọt thời gian tới.

Cuộc chiến giành nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng

Cuộc cạnh tranh nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng giữa châu Á và châu Âu đang ngày càng trở nên quyết liệt, có nguy cơ đẩy giá mặt hàng này tăng vọt.