Chốt chặn quan trọng bảo vệ tài sản khách hàng

Tuần qua, vấn đề được quan tâm nhiều nhất đó là đầu tuần này (ngày 1/7/2024) Quyết định số 2345/QĐ-NHNN ngày 18/12/2023 về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng chính thức có hiệu lực. Theo đó, các giao dịch điện tử của cá nhân có giá trị trên 10 triệu đồng hoặc tổng giá trị thanh toán trong ngày vượt 20 triệu đồng phải áp dụng một trong các biện pháp xác thực sinh trắc học.

Các ngân hàng phải bảo đảm giao dịch được thuận lợi khi thực hiện sinh trắc học

NHNN vừa có công văn số 5262/NHNN-CNTT về việc hướng dẫn một số nội dung triển khai Quyết định 2345/QĐ-NHNN gửi các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.

Bảo đảm an toàn cho khách hàng

Từ ngày 1-7-2024, các giao dịch chuyển tiền trên 10 triệu đồng/lần hoặc tổng giá trị giao dịch trên 20 triệu đồng/ngày sẽ phải xác thực bằng khuôn mặt. Đảm bảo an ninh, an toàn trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng, Agribank đang tích cực triển khai thu thập, kiểm tra, làm sạch dữ liệu thông tin sinh trắc học, tránh rủi ro.

Vì sao thu thập dữ liệu sinh trắc học cần trong ngân hàng?

Từ ngày 1/7, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu tất cả tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phải xác thực dữ liệu sinh trắc học với giao dịch chuyển tiền trên 10 triệu đồng trở lên.

Đảm bảo an toàn cho các giao dịch thanh toán ngân hàng

Đối với khách hàng cá nhân, các giao dịch có giá trị lớn và giao dịch liên ngân hàng ra nước ngoài đều yêu cầu phải xác thực với dấu hiệu sinh trắc học được kiểm tra đảm bảo.

Nhân rộng và bảo đảm an toàn khi dùng chữ ký số trong giao dịch thương mại điện tử

Ngày 17/10, Trung tâm Chứng thực điện tử Quốc gia (NEAC) - Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA), Câu lạc bộ CKS và Giao dịch điện tử (GDĐT) Việt Nam, Deloitte Hàn Quốc và Cơ quan An ninh và Internet Hàn Quốc (KISA) tổ chức hội thảo 'Vai trò của chữ ký số cá nhân trong các giao dịch thanh toán điện tử'.

Mới có 5% khách hàng các ngân hàng đang dùng chữ ký số

Hiện nay, hầu hết chữ ký số mới chỉ được sử dụng trong các giao dịch nội bộ ngân hàng hoặc giao dịch của các doanh nghiệp mà chưa áp dụng rộng rãi đến với khách hàng cá nhân, vốn chiếm đa số trong các giao dịch của ngành ngân hàng...

Đề nghị hạn chế áp dụng giao dịch điện tử với lĩnh vực đất đai, thừa kế

Góp ý về dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) với hàng loạt quy định mới về giao dịch, chữ ký điện tử, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị nên hạn chế mở rộng phạm vi điều chỉnh đối với các lĩnh vực đất đai, thừa kế, ly hôn, kết hôn vì tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Đề nghị không áp dụng giao dịch điện tử với lĩnh vực đất đai, thừa kế

Góp ý dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), có ý kiến đề nghị nên hạn chế mở rộng phạm vi điều chỉnh đối với các lĩnh vực đất đai, thừa kế, ly...

Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi): Cần quy định trách nhiệm của các nhà cung cấp nền tảng trung gian

Không chỉ các cơ quan nhà nước, mà các nhà cung cấp nền tảng trung gian cũng cần có quy định về trách nhiệm trong việc kiểm soát và loại bỏ các nội dung vi phạm trên nền tảng số - các ĐBQH nêu ý kiến.

Dự thảo Luật Giao dịch điện tử: Các hình thức OTP, SMS hay sinh trắc học có phải là chữ ký điện tử?

Dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) đã phân loại chữ ký điện tử theo phạm vi sử dụng gồm: Chữ ký điện tử chuyên dùng; chữ ký số công cộng và chữ ký số chuyên dùng công vụ...

Cân nhắc kỹ quy định về quản lý chữ ký số chuyên dùng công vụ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 30/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).

Đề nghị hạn chế mở rộng phạm vi điều chỉnh Luật Giao dịch điện tử với lĩnh vực đất đai

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, trong phiên họp sáng 30/5, Quốc hội nghe Báo cáo tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) với hàng loạt quy định quan trọng về giao dịch, chữ ký điện tử.

Các hình thức OTP, SMS hay sinh trắc học có phải là chữ ký điện tử?

Dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) đã phân loại chữ ký điện tử theo phạm vi sử dụng bao gồm: Chữ ký điện tử chuyên dùng; chữ ký số công cộng và chữ ký số chuyên dùng công vụ.

Phân loại chữ ký điện tử theo phạm vi sử dụng

Sáng nay, 30.5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ Năm, trình bày Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy nêu rõ, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo Luật đã phân loại chữ ký điện tử theo phạm vi sử dụng và 3 hình thức chữ ký điện tử bao gồm: chữ ký điện tử chuyên dùng; chữ ký số công cộng và chữ ký số chuyên dùng công vụ để áp dụng cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng chữ ký điện tử khác nhau phù hợp với thực tiễn.

Sửa Luật Giao dịch điện tử: Có nên hạn chế mở rộng phạm vi điều chỉnh với lĩnh vực đất đai, thừa kế?

Trong phiên họp sáng 30-5, Quốc hội nghe Báo cáo tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) với hàng loạt quy định quan trọng về giao dịch, chữ ký điện tử.

Giải thích rõ nội hàm chữ ký điện tử

Sáng 30-5, Quốc hội nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) và thảo luận về dự án này.

Bộ TT&TT có thể cấp chứng nhận chữ ký điện tử chuyên dùng

Theo dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), tổ chức sử dụng chữ ký điện tử chuyên dùng để giao dịch hoặc có nhu cầu công nhận chữ ký điện tử chuyên dùng đảm bảo an toàn thì đăng ký với Bộ TT&TT.

Đảm bảo an toàn trong các giao dịch điện tử thuộc lĩnh vực tài chính

Tiếp tục phiên họp toàn thể lần thứ 6, sáng 10/5, Ủy ban Khoa học công nghệ và môi trường cho ý kiến để hoàn thiện Dự án Luật giao dịch điện tử sửa đổi. Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học công nghệ và môi trường Lê Quang Huy chủ trì phiên họp.

Đề xuất áp dụng giao dịch điện tử với việc cấp giấy sử dụng đất, quyền sở hữu nhà

Dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) mở rộng phạm vi áp dụng của hoạt động giao dịch điện tử tới tất cả các hoạt động của đời sống xã hội...

Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc chuyển đổi các hoạt động sang môi trường số

Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, việc sửa đổi Luật Giao dịch điện tử nhằm tạo một hành lang pháp lý hoàn thiện, đầy đủ, thuận lợi cho việc chuyển đổi các hoạt động từ môi trường thực sang môi trường số trong tất cả các ngành, lĩnh vực, qua đó thúc đẩy sự tham gia chủ động, tích cực vào công cuộc chuyển đổi số quốc gia.

Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi): Mở rộng phạm vi nhưng không bắt buộc

Sáng 25/10, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Theo đó, tại dự thảo luật sẽ mở rộng phạm vi áp dụng giao dịch điện tử, nhưng không hàm ý bắt buộc.

Tạo cơ sở pháp lý cho chữ ký điện tử cũng như Token OTP, eKYC

Chữ ký điện tử là mắt xích quan trọng điều chỉnh các giao dịch điện tử, do đó, cần bổ sung các dịch vụ tin cậy mới nhằm tăng cường mức độ an toàn, tin cậy cho các giao dịch trên môi trường mạng.

Đề xuất bắt buộc cơ quan Nhà nước tiếp nhận, xử lý giao dịch điện tử

Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường đề nghị bổ sung nguyên tắc buộc cơ quan Nhà nước tiếp nhận, xử lý giao dịch điện tử người dân, doanh nghiệp gửi và không được từ chối.

Đề nghị bổ sung OTP, Token OTP, sinh trắc học (eKYC) có vai trò như chữ ký điện tử

Báo cáo Thẩm tra dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) do Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy báo cáo Quốc hội trong phiên làm việc đầu giờ sáng 25/10, đã nhấn mạnh khá nhiều đến nội dung dịch vụ tin cậy (như chữ ký số, cấp dấu thời gian) trong giao dịch điện tử.

Đề xuất áp dụng giao dịch điện tử với quyền sử dụng đất, bất động sản

Kinhtedothi- Sáng 25/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội đã nghe tờ trình của Chính phủ về Dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Trong đó, Dự Luật đề xuất mở rộng phạm vi điều chỉnh, bổ sung quy định về an toàn thông điệp dữ liệu.

Đề nghị áp dụng sinh trắc học như chữ ký điện tử

'Hiện nay, cùng với việc sử dụng chữ ký điện tử đang tồn tại một số biện pháp xác thực khác như tin nhắn điện tử (SMS), xác nhận mật khẩu dùng một lần (OTP), Token OTP, sinh trắc học (eKYC)20... Cần nghiên cứu bổ sung quy định nhằm tạo cơ sở pháp lý cho các biện pháp xác thực này với vai trò như là chữ ký điện tử', Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy bình luận.

Đề nghị bổ sung OTP, Token OTP, sinh trắc học (eKYC) có vai trò như chữ ký điện tử

Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đề nghị hình thành chương riêng về chữ ký điện tử, thay vì quy định trong 5 điều tại Dự thảo Luật Giao dịch điện tử.

Dự thảo Luật Giao dịch điện tử: Thiếu quy định về tính pháp lý của chứng từ được xác thực bằng mã OTP

Đại diện nhiều ngân hàng cũng như Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) đã có nhiều góp ý và ý kiến vào dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), trong đó nổi cộm là các vần đề xoay quanh chữ ký điện tử và chữ ký số.

Chữ ký số cá nhân - Bước quan trọng trong chuyển đổi số quốc gia

Việc đẩy mạnh chữ ký số cá nhân sẽ giúp cho quá trình chuyển đổi số quốc gia tại Việt Nam trở nên nhanh chóng, thuận tiện.

Chữ ký số cá nhân: Đón đầu cơ hội cho ngành tài chính - ngân hàng

Để cùng chia sẻ, tháo gỡ những khó khăn cho các khách hàng, doanh nghiệp trong việc định danh điện tử, ngày 16/11 tới đây, VNPT sẽ cùng các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm tại Việt Nam triển khai hội thảo trực tuyến 'Chữ ký số cá nhân: Đón đầu cơ hội cho ngành tài chính- ngân hàng'.

Điểm mới về các giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế

Theo quy định tại Thông tư 19/2021/TT-BTC do Bộ Tài chính mới ban hành, để tạo thuận lợi cho người nộp thuế, Tổng cục Thuế đã có công văn hướng dẫn những điểm mới được bổ sung về các giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 3/5/2021.

Giao dịch nhanh chóng và an toàn hơn với Smart OTP

Ngày 17/08/2020, Công ty Chứng khoán Mirae Asset chính thức triển khai phương thức xác thực OTP mới. Đây là một trong những bổ sung nhằm đem đến sự trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng.

Cảnh báo: Ngân hàng có thể thành mục tiêu của tội phạm công nghệ cao

Cuối năm là thời điểm tội phạm công nghệ hoạt động mạnh. Các đối tượng sử dụng nhiều 'chiêu' để chiếm đoạt hoặc 'khống chế' tài khoản của khách hàng.

Chặn kịp thời một vụ tin tặc trộm 1,13 triệu USD từ ngân hàng

Tại Việt Nam, một ngân hàng đã trở thành mục tiêu của cuộc tấn công nhằm vào hệ thống chuyển tiền SWIFT

Thay đổi phương thức xác thực để bảo mật trong thanh toán

Thực hiện việc tăng cường bảo mật trong giao dịch trực tuyến, từ đầu tháng 7-2019, nhiều ngân hàng đã thay đổi phương thức xác thực OTP (one time password - mật mã một lần sử dụng) khi thực hiện các giao dịch qua Internet Banking và Mobile Banking.