Phải chăng Algeria không còn cần vũ khí của Nga?

Mối quan hệ quốc phòng giữa Liên bang Nga và Algeria tồn tại từ thời Liên Xô. Hiện nay, Liên bang Nga là quốc gia hàng đầu trong số các đối tác quân sự của Algeria. Theo thông tin của Trung tâm Phân tích Chiến lược và Công nghệ Moscow, quốc gia ARập này nhập khẩu khoảng 80% vũ khí của Nga và là khách hàng lớn thứ ba sau Ấn Độ và Trung Quốc.

Đàm phán con tin Israel-Hamas có tiến triển, Pháp điều tàu sân bay hỗ trợ Gaza

Thủ tướng Qatar nói rằng các cuộc đàm phán con tin giữa Israel và Hamas chỉ còn một số vướng mắc nhỏ. Pháp điều tàu sân bay trực thăng tới Địa Trung Hải để hỗ trợ y tế cho Gaza.

Quốc tế đẩy mạnh nỗ lực nhân đạo ở Gaza

Trong bối cảnh xung đột giữa Israel và nhóm Hồi giáo Hamas kéo dài hơn một tháng qua và chưa có dấu hiệu dừng lại, một hội nghị nhân đạo về dân thường ở Gaza đã được tổ chức ở Paris, Pháp. Hội nghị kêu gọi bảo vệ dân thường, tăng cường tiếp cận nhân đạo và kêu gọi các sáng kiến chính trị lâu dài có thể giải quyết cuộc xung đột tại Trung Đông.

Pháp muốn tổ chức Hội nghị nhân đạo quốc tế về Gaza

Ngoại trưởng Pháp bà Catherine Colonna, ngày 5/11, cho biết Pháp sẽ tăng cường nỗ lực ngoại giao cho một lệnh đình chiến nhân đạo tại dải Gaza và vận động sự ủng hộ đối với Hội nghị nhân đạo quốc tế cho người dân Gaza mà Pháp sẽ tổ chức vào ngày 9/11 tới.

Lần đầu có mặt tại Hà Nội, Kiosk trứ danh Le Monde d'Hermès khiến người ta phải đồng tình: Cool quá!

Ra mắt năm 2021 tại Praha (Cộng hòa Séc), Kiosk Le Monde d'Hermès đã có cuộc hành trình vòng quanh thế giới trước khi dừng chân tại Hà Nội từ ngày 26-29/10/2023.

Công chúng Thủ đô thích thú trải nghiệm Kiosk Du lịch của Tạp chí Le Monde d'Hermès

Khởi động ngày 26/10 và diễn ra đến hết ngày 29/10/2023, sự kiện Le Monde d'Hermès, với chủ đề thường niên 'Etonnement' (Sự kinh ngạc), tại khu vực Vườn hoa Con Cóc (Hà Nội), trở thành một điểm đến hấp dẫn với du khách dịp cuối tuần.

Các nước Arab lên án hành động tấn công dân thường tại Gaza

Ngày 26/10, các ngoại trưởng của Ai Cập, Maroc, Jordan, Bahrain, Saudi Arabia, Oman, Qatar, Kuwait, và Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) đã ra tuyên bố chung lên án các vụ tấn công nhắm vào dân thường và các vi phạm luật pháp quốc tế tại Gaza.

Tổng thống Pháp cảnh báo sẽ sai lầm nếu Israel đổ quân vào Gaza

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm qua (25/10) cho biết, sẽ là một sai lầm đối với Israel nếu tiến hành 'sự can thiệp trên bộ quy mô lớn' vào Dải Gaza.

Bí ẩn dòng suối ngầm linh thiêng ở Pháp không rõ nguồn

Dòng suối ngầm Fosse Dionne ở Pháp được cho là bí ẩn nhất thế giới bởi quá khứ những người thợ lặn sâu xuống dưới đều không quay trở về và cũng chưa ai khám phá được nguồn nước từ đâu chảy ra.

Tàu tuần dương Pháp Vendémiaire thăm cảng Cam Ranh

Từ ngày 1 đến 5-3, tàu tuần dương Vendémiaire của Pháp thực hiện chuyến thăm xã giao và hợp tác tại cảng Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.

Tàu tuần dương Pháp thăm Cam Ranh

Từ ngày 1 – 5/3, tàu tuần dương Vendémiaire của Pháp sẽ thực hiện chuyến thăm xã giao và hợp tác tại cảng Cam Ranh.

Bí ẩn dòng suối linh thiêng mãi không tìm ra nơi khởi nguồn

Nằm ở vùng Burgundy, Pháp, suối ngầm Fosse Dionne từng được người Celt xem là con suối linh thiêng. Đến nay, giới nghiên cứu chưa tìm được khởi nguồn của nó.

Suối ngầm 'không đáy' bí ẩn nhất thế giới, nhiều người bỏ mạng khi tìm lời giải

Dòng suối ngầm Fosse Dionne được mệnh danh là suối ngầm bí ẩn, đáng sợ bậc nhất thế giới. Một vài người khi cố khám phá thượng nguồn của nó đã thiệt mạng.

Biển Đông: Những chuyển động đáng chú ý năm 2021 và sẽ thế nào năm 2022?

Năm 2021 khép lại với nhiều diễn biến nổi bật tại Biển Đông trên nhiều mặt trận chính trị, ngoại giao, thực địa, đồng thời mở ra nhiều cơ hội, thách thức mới trong năm 2022.

Suối ngầm không đáy chứa nhiều bí ẩn không ai dám tìm hiểu

Trong suốt nhiều thế kỷ, mọi người hỏi nhau về nguồn gốc của suối ngầm Fosse Dionne đến từ đâu nhưng vẫn không ai đưa ra được câu trả lời.

Suối ngầm bí ẩn không tìm được nguồn

Trong nhiều thế kỷ, người ta đã luôn không ngừng tìm hiểu về nguồn gốc con suối Fosse Dionne. Nhưng dù cố gắng thế nào, họ vẫn chưa có được câu trả lời.

Suối ngầm huyền bí chưa tìm được lời giải ở Pháp

Trong nhiều thế kỷ, mọi người đã tự hỏi mình nguồn gốc của Fosse Dionne của Pháp có thể là gì, nhưng họ chưa bao giờ tìm được câu trả lời bởi vì họ thực sự không thể đi đến tận cùng của nó.

Bí ẩn suốt nhiều thế kỷ về nguồn gốc dòng suối thiêng ở Pháp

Suốt nhiều thế kỷ, nguồn gốc của dòng suối Fosse Dionne ở thị trấn Tonnerre cổ kính phía đông bắc nước Pháp vẫn là câu hỏi chưa có lời giải.

Suối ngầm huyền bí chưa tìm được lời giải ở Pháp

Trong nhiều thế kỷ, mọi người đã tự hỏi mình nguồn gốc của Fosse Dionne của Pháp có thể là gì, nhưng họ chưa bao giờ tìm được câu trả lời bởi vì họ thực sự không thể đi đến tận cùng của nó.

Trung Quốc không dễ tranh thủ cơ hội trước rạn nứt chưa từng có giữa Mỹ và Pháp

Rạn nứt chưa từng có giữa Mỹ và Pháp xoay quanh liên minh Mỹ - Anh - Úc (Aukus) làm dấy lên nghi ngờ về cam kết của Washington với mối liên minh xuyên Đại Tây Dương, đem lại cho Trung Quốc cơ hội cải thiện quan hệ với châu Âu.

Quan hệ Pháp-Mỹ lung lay vì AUKUS, Trung Quốc có cơ hội 'chen chân' ở châu Âu?

Thỏa thuận AUKUS mới nhằm chống lại ảnh hưởng của Trung Quốc khiến Pháp mất thỏa thuận hàng chục tỷ USD cung cấp tàu ngầm thông thường cho Australia. Các nhà quan sát cho rằng, điều này khiến châu Âu đặt câu hỏi về cam kết của Mỹ về các mối quan hệ xuyên đại tây dương.

Nhật - Mỹ - Pháp tập trận, tăng cường quan hệ quân sự

Nhật Bản nhấn mạnh cuộc tập trận chung với Mỹ và Pháp là cơ hội quý giá để nước này củng cố khả năng chiến lược cần thiết nhằm bảo vệ các hòn đảo xa xôi

Bắc Kinh gọi cuộc diễn tập của Mỹ, Nhật, Pháp, Úc là 'phí dầu'

Trung Quốc gọi cuộc diễn tập của Mỹ, Nhật, Pháp và Úc là 'phí dầu', song giới quan sát nhận định đây có thể là dấu hiệu Mỹ thắt chặt liên minh trong khu vực.

Vì sao EU muốn 'nhập cuộc sâu' trong mặt trận chống Trung Quốc ở Ấn Độ - Thái Bình Dương?

Từ mối quan hệ thiên về kinh tế, sự trỗi dậy của Trung Quốc và những hành động quyết đoán của nước này đã khiến EU phải thay đổi chiến lược để 'nhập cuộc sâu hơn' ở Ấn Độ - Thái Bình Dương.

Hải quân Pháp, Australia tập trận chung ở Biển Đông

Hải quân Pháp cho biết, nhóm chiến hạm nước này và Australia diễn tập chung nhằm thể hiện cam kết với hoạt động tự do hàng hải trên Biển Đông.

Pháp tập trận hải quân với Bộ tứ ngày 5/4, Trung Quốc theo dõi sát sao

Pháp sẽ dẫn đầu cuộc tập trận mang tên La Perouse sẽ bắt đầu vào ngày 5/4 và kéo dài 3 ngày tại vịnh Bengal ở Ấn Độ Dương, cùng với sự tham gia của Bộ tứ gồm Ấn Độ, Australia, Nhật Bản và Mỹ.

Pháp tập trận hải quân với 'Bộ tứ'

Cuộc tập trận mang tên La Perouse sẽ bắt đầu vào ngày 5-4 và kéo dài 3 ngày tại vịnh Bengal ở Ấn Độ Dương, với sự dẫn đầu của Pháp và sự tham gia của Bộ tứ (nhóm Quad) gồm Ấn Độ, Úc, Nhật Bản và Mỹ.

Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nhộn nhịp: Hai tàu chiến Pháp cùng Bộ tứ chuẩn bị tập trận lớn ở Vịnh Bengal

Hai tàu chiến của Pháp đã cập cảng Kochi, miền Nam Ấn Độ để tham gia cuộc tập trận hải quân chung La Pérouse do Pháp đứng đầu cùng với các quốc gia thành viên nhóm Bộ tứ (Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản và Australia) ở Vịnh Bengal.

Tổng thư ký NATO 'mách nước' đối phó Trung Quốc

Người đứng đầu Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) bày tỏ lo ngại về sự trỗi dậy Trung Quốc, kêu gọi Mỹ và đồng minh hàn gắn quan hệ để đối phó Bắc Kinh.

NATO thẳng thừng đưa Trung Quốc 'vào tầm ngắm'

Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg kêu gọi Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) cần nhanh chóng hàn gắn để ứng phó trước Trung Quốc đang trỗi dậy ngày một mạnh mẽ và hung hăng hơn.

Hoạt động quân sự gia tăng, Biển Đông đối mặt nguy cơ bùng nổ xung đột

Biển Đông vẫn tiếp tục 'nóng' lên bởi sự gia tăng các hoạt động quân sự của Trung Quốc và một số nước ngoài khu vực trong thời gian gần đây. Nếu không kiểm soát các hoạt động này cùng đề cao sự tôn nghiêm của luật pháp quốc tế, sự căng thẳng có thể biến thành đối đầu quân sự.

Khi Biển Đông là 'nam châm' thu hút nhiều nước

Đầu tháng 3 năm nay, hàng loạt tin tức cho thấy Biển Đông đang là miếng nam châm thu hút sự hiện diện của tàu chiến các nước.

Pháp liên tiếp điều chiến hạm đến Biển Đông

Đội tàu hải quân Pháp sẽ đi qua Biển Đông và tập trận cùng các đối tác Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, khẳng định hiện diện tại khu vực.

Pháp tiếp tục điều tàu chiến tới Biển Đông

Các tàu sân bay đổ bộ của Pháp sẽ đi qua Biển Đông hai lần và tham gia một cuộc tập trận kết hợp với quân đội Mỹ, Australia, Ấn Độ và Nhật Bản vào tháng 5.

Tàu chiến Đức trở lại Biển Đông sau gần 20 năm, Trung Quốc lên tiếng

Bắc Kinh đưa ra bình luận không lâu sau khi giới chức Đức xác nhận về kế hoạch gửi tàu chiến tới Biển Đông sau gần 20 năm.