Giá dầu tiếp tục tăng trong phiên giao dịch chiều 31/10 sau khi dự trữ dầu thô và xăng của Mỹ bất ngờ giảm.
Giá dầu thế giới hôm nay (31/10) tăng khi thị trường lạc quan về nhu cầu nhiên liệu của Mỹ sau khi lượng dầu thô và xăng dự trữ của nước này bất ngờ giảm. Một số chuyên gia nhận định, OPEC+ có thể trì hoãn kế hoạch tăng sản lượng.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều giảm mạnh trong phiên 3/9, trong đó chỉ số công nghệ Nasdaq giảm hơn 3%, khi các nhà giao dịch bán tháo cổ phiếu của các công ty công nghệ lớn.
Giá dầu thế giới hôm nay (4/9) bất ngờ giảm mạnh khi các nhà đầu tư kỳ vọng rằng tranh chấp chính trị khiến việc xuất khẩu bị đình trệ của Lybia có thể được giải quyết.
Trong phiên giao dịch chiều 29/7, giá dầu châu Á thu hẹp mức giảm của tuần trước, giữa những lo ngại về tình hình căng thẳng tại Trung Đông.
Căng thẳng leo thang ở Trung Đông đã thúc đẩy hoạt động mua dầu, nhưng mức tăng bị hạn chế bởi những lo ngại dai dẳng về nhu cầu suy yếu ở Trung Quốc, theo giới phân tích.
Giá dầu tại thị trường châu Á đi lên trong phiên giao dịch đầu tuần 29/7, sau khi giảm trong tuần trước, do lo ngại về xung đột ngày càng lan rộng ở Trung Đông.
Giá dầu hôm nay (29/7) tăng khi thị trường lo ngại về một cuộc xung đột lan rộng ở Trung Đông, sau vụ tấn công bằng tên lửa nhắm vào Cao nguyên Golan nơi Israel chiếm đóng. Hiện, Israel và Mỹ đang đổ lỗi cho nhóm vũ trang Hezbollah của Lebanon thực hiện vụ tấn công.
Sự chú ý của thị trường hiện đang hướng vào biên bản cuộc họp chính sách tháng 5/2024 của Fed, với kỳ vọng có thể hiểu thêm về suy nghĩ của các quan chức khi họ xem xét ba báo cáo lạm phát gần đây.
Ngày 21-5, Reuters cho biết, giá dầu có xu hướng giảm trong phiên giao dịch đầu tuần tại châu Á, trong bối cảnh các nhà đầu tư e ngại lạm phát và lãi suất tại Mỹ cao hơn trong thời gian dài làm giảm nhu cầu tiêu dùng và công nghiệp.
Giá dầu thế giới trong tuần (22/4-28/4) tăng trong phiên giao dịch đầu tuần. Tại phiên giao dịch giữa tuần, giá dầu tăng ở đầu phiên sau đó giảm ở cuối phiên. Thời điểm cuối tuần giá dầu tăng nhẹ.
Giá dầu thế giới hôm nay (25/4) giảm khi các nhà đầu tư lo ngại về khả năng suy thoái của nền kinh tế Mỹ trong bối cảnh triển vọng cắt giảm lãi suất bị trì hoãn lấn át nguy cơ xung đột mở rộng ở Trung Đông.
* Giá vàng trượt xuống mức thấp một tuần
Việc các ngân hàng trung ương lớn quyết định giữ nguyên lãi suất khiến nhà đầu tư nhận định đó là tín hiệu kinh tế toàn cầu sắp phải đối mặt giai đoạn 'đau đớn'.
Giá dầu thô toàn cầu có xu hướng nhích nhẹ ngay sau thông báo cấm xuất khẩu xăng dầu của Nga. Hiện giá dầu đang dao động từ 95-96 USD/thùng.
Giá dầu đi ngang trên thị trường châu Á trong phiên chiều 16/5, sau khi số liệu kinh tế yếu hơn dự đoán từ Trung Quốc đã phủ bóng triển vọng nhu cầu của nước này, nhưng kế hoạch bổ sung dầu cho Kho dự trữ chiến lược (SPR) của Mỹ đã giúp củng cố giá dầu.
Chiều 16/5, giá dầu đi ngang tại châu Á, sau khi số liệu kinh tế yếu hơn dự đoán từ Trung Quốc đã phủ bóng triển vọng nhu cầu, nhưng kế hoạch bổ sung dầu cho kho dự trữ của Mỹ đã củng cố giá dầu.
Mỹ đang mời thầu lên tới 3 triệu thùng dầu thô chua (loại dầu thô chứa một lượng lớn tạp chất lưu huỳnh) để bổ sung cho Kho dự trữ dầu mỏ chiến lược đang cạn kiệt. Ngay sau khi kế hoạch được công bố, giá dầu trên thị trường thế giới đã kéo dài đà tăng ngày thứ hai liên tiếp vào đầu phiên giao dịch ngày 16/5.
Lo ngại cuộc khủng hoảng ngân hàng lan rộng và áp lực lãi suất gia tăng sẽ sớm đẩy kinh tế toàn cầu vào suy thoái, khủng hoảng khiến giá dầu hôm nay khép tuần giao dịch với xu hướng giảm mạnh.
Sau khi trượt về mức thấp nhất 3 tháng, giá dầu hôm nay đã quay đầu đi lên khi những lo ngại bất ổn trên thị trường tài chính được xoa dịu và tâm lý lạc quan của OPEC về triển vọng nhu cầu dầu từ Trung Quốc.
Sau khi lao dốc mạnh xuống mức thấp nhất kể từ đầu tháng 1/2023 do lo ngại bất ổn tài chính và khả năng Fed tăng lãi suất, giá dầu hôm nay đã quay đầu đi lên nhờ kỳ vọng tiêu thụ dầu từ Trung Quốc và tuyên bố về sản lượng của Ả Rập Xê-út.
Nhà phân tích Toshitaka Tazawa cho biết việc OPEC nâng triển vọng nhu cầu dầu của Trung Quốc cũng đã góp phần hỗ trợ thị trường dù các nhà đầu tư vẫn lo ngại về một cuộc khủng hoảng tài chính.
Giá dầu Brent giao dịch kỳ hạn tăng 76 xu lên 86,68 USD/thùng; còn giá dầu ngọt nhẹ Mỹ (WTI) tăng 85 xu lên 81,03 USD/thùng, sau khi hai mặt hàng này tăng lần lượt 1,7% và 0,4% trong phiên trước.
Giá dầu thô thế giới trong phiên giao dịch sáng 21/9 chịu áp lực giảm từ lo ngại FED tiếp tục tăng mạnh lãi suất bất chấp rủi ro suy thoái kinh tế.
Dù IEA xả mạnh kho dự trữ, nhưng giá xăng dầu hôm nay vẫn quay đầu tăng mạnh.
Giá dầu châu Á đảo ngược đà giảm trước đó trong phiên chiều 6/4, khi nguy cơ xuất hiện các lệnh trừng phạt mới với Nga đã làm gia tăng những lo ngại về nguồn cung.
Giá dầu thô trong phiên giao dịch ngày 15/3 tiếp tục giảm sâu, do những diễn biến tích cực trong tiến trình đàm phán Nga-Ukraine, cùng với đó là diễn biến dịch bệnh xấu đi tại Trung Quốc, gây lo ngại về cầu tiêu thụ suy giảm.
Tại thị trường Tokyo, giá dầu Brent tăng 1,28 USD (1,4%) lên 91,31 USD/thùng sau khi tăng 69 xu Mỹ vào thứ Sáu (28/1).
Trong phiên giao dịch sáng 31/1, chỉ số Nikkei 225 tại Tokyo tăng 0,66%, chỉ số Hang Seng tiến 0,31% trong khi giá dầu châu Á tăng 1%, dao động gần mức cao nhất 7 năm.
Mặc dù liên tiếp đi xuống trong hai phiên giao dịch cuối tuần này, song đà tăng ấn tượng vào đầu tuần đã giúp thị trường dầu thế giới ghi nhận tuần đi lên thứ năm liên tiếp.
Giá dầu lên mức cao nhất trong 7 năm trong phiên giao dịch chiều 18/1 do nguồn cung gặp khó khăn sau cuộc tấn công của lực lượng nổi dậy Houthi vào Abu Dhabi và sự gián đoạn nguồn cung của một số nước trong Tổ chức các Nước Xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) không thể đáp ứng hạn ngạch hàng tháng của họ.
Đà tăng của giá dầu Brent có thể được duy trì trong một thời gian nữa; giá vàng đang tiếp tục tăng trong khi giới đầu tư chứng khoán châu Âu không bị tác động nhiều từ nỗi lo biến thể Omicron.
Trong phiên giao dịch 17/1, giá dầu thế giới đi lên khi các nhà đầu tư nhận định nguồn cung toàn cầu vẫn thắt chặt.
Giá xăng dầu hôm nay 18/1/2022: WTI ngưỡng 84,21 USD/thùng, dầu Brent 86,48 USD/thùng.
Giá dầu tăng vào thứ Hai (17/1) khi các nhà đầu tư đặt cược rằng nguồn cung toàn cầu sẽ vẫn thắt chặt, mặc dù sự kiềm chế của các nhà sản xuất lớn đã được bù đắp một phần bởi sự gia tăng sản lượng của Libya.
Giá xăng dầu hôm nay 3/12: WTI ngưỡng 67,23 USD/thùng, dầu Brent 69,67 USD/thùng.
Thị trường chứng khoán Mỹ tăng điểm trong phiên giao dịch ngày thứ Hai (25/10), với hai chỉ số S&P 500 và Dow Jones cùng đóng cửa ở mức cao chưa từng thấy...
Trong phiên giao dịch sáng nay ngày 25/10, giá dầu thô thế giới tiếp tục tăng mạnh. Trong đó, giá dầu thô Brent đã vượt ngưỡng 86 USD/thùng và giá dầu thô WTI chạm mức cao nhất 7 năm trở lại đây. Thị trường đang ngày càng lo ngại tình trạng thiếu hụt nguồn cung nghiêm trọng sẽ xảy ra.
Giá dầu tăng trong phiên giao dịch sáng 25/10 trên thị trường châu Á, trong đó giá dầu thô Mỹ đã chạm mức cao nhất trong bảy năm qua, do nguồn cung trên toàn cầu vẫn thắt chặt trong khi nhu cầu tăng mạnh, trong bối cảnh các nền kinh tế đang phục hồi sau khi suy giảm do đại dịch.
Theo Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại - Bộ Công thương (VITIC), giá dầu thế giới tiếp tục giảm vào phiên chiều thứ ba (15/3), xuống mức thấp nhất trong hai tuần, khi lo ngại về sự gián đoạn nguồn cung giảm bớt và các ca nhiễm Covid-19 ở Trung Quốc gia tăng làm dấy lên lo ngại về nhu cầu dầu chậm hơn.