LTS: Cả hệ thống chính trị đã vào cuộc để xây dựng 'thể chế xanh', đó là cơ sở để xanh hóa nền công nghiệp với điểm khởi đầu là các khu công nghiệp của Việt Nam. Đó cũng là hành động thể hiện sự nghiêm túc trong thực hiện cam kết 'Net Zero' của Chính phủ.
Nhìn lại 10 năm thực hiện chuyển đổi khu công nghiệp truyền thống sang khu công nghiệp sinh thái, hướng tới phát triển xanh, giảm phát thải, có thể thấy, cộng đồng doanh nghiệp cũng như các địa phương đã đón nhận hết sức tích cực. Tuy vậy, để đầu tư khu công nghiệp sinh thái đòi hỏi nguồn vốn lớn, do đó cần có nguồn tài chính riêng, Phó Vụ trưởng Vụ Quản lý các khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư VƯƠNG THỊ MINH HIẾU đề xuất.
Ông Phúc cùng hai cấp dưới thuộc Phòng Kế hoạch-Kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng hạ tầng Khu công nghiệp Cần Thơ đã có hành vi yêu cầu một số đơn vị phải thanh toán tiền ngoài hợp đồng.
Ông Phúc cùng hai cấp dưới thuộc Phòng Kế hoạch-Kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây dựng hạ tầng khu công nghiệp Cần Thơ đã có hành vi yêu cầu một số đơn vị phải thanh toán tiền ngoài hợp đồng.
Khu công nghiệp sinh thái, thân thiện môi trường là giải pháp mà Chính phủ đã sớm nhìn ra. Nhưng sau hai năm ban hành nghị định, cả nước vẫn chưa có khu công nghiệp nào được công nhận đạt chuẩn.
Nhiều địa phương và nhà đầu tư hạ tầng xác định việc phát triển khu công nghiệp theo mô hình sinh thái là nhu cầu tất yếu, cấp bách để kiến tạo lợi thế cạnh tranh bền vững.
Tại Cần Thơ cũng như vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tình trạng khan hiếm cát san lấp các dự án hạ tầng khu công nghiệp đang là thách thức lớn trong thu hút đầu tư của các địa phương.
Việt Nam là 1 trong 7 quốc gia tham gia Chương trình khu công nghiệp sinh thái toàn cầu. Điều này giúp đất nước hướng đến mục tiêu đạt được tăng trưởng kinh tế, đồng thời đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trường và hệ sinh thái.
Việc đẩy mạnh triển khai mô hình khu công nghiệp sinh thái, phù hợp với Chiến lược Quốc gia về Tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, hiện thực hóa mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng '0' của Việt Nam vào năm 2050.
Việc chuyển đổi từ khu công nghiệp hiện có sang khu công nghiệp sinh thái với 603 giải pháp sản xuất sạch hơn và hiệu quả tài nguyên (RECP), đã góp phần tiết kiệm 69,2 tỷ đồng/năm.
Ngày 12-4, tại TPHCM, Bộ KH-ĐT và Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) phối hợp tổ chức hội thảo tổng kết dự án Triển khai khu công nghiệp (KCN) sinh thái tại Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình KCN sinh thái toàn cầu và hội nghị thúc đẩy kinh tế tuần hoàn trong các KCN Việt Nam hướng tới phát triển bền vững.
Ngày 12/4, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) cùng tổ chức Hội thảo tổng kết Dự án 'Triển khai khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình khu công nghiệp sinh thái toàn cầu' tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Hội thảo tổng kết Dự án 'Triển khai khu công nghiệp sinh thái tại Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình KCN sinh thái toàn cầu' đã diễn ra vào sáng nay.
Dù có nhiều đóng góp vào thành tựu phát triển kinh tế của Việt Nam song sự phát triển của các khu công nghiệp (KCN) chưa tạo được sự cân bằng giữa kinh tế, xã hội và môi trường.
Để các tài xế không gặp khó khi 'đụng' biển cấm dừng, đỗ trong khu công nghiệp Trà Nóc, một bãi đậu xe tạm được miễn phí thời gian đầu sẽ được bố trí.
Một doanh nghiệp cho cắm nhiều biển cấm dừng, đỗ phương tiện cơ giới trên trục đường chính, đường nội bộ khu công nghiệp Trà Nóc, thành phố Cần Thơ khiến tài xế phải than trời.
Mô hình khu công nghiệp sinh thái đang được nhân rộng trước những yêu cầu chuyển đổi xanh ngày càng khắt khe. Khu công nghiệp sinh thái sẽ là khoản đầu tư hiệu quả cho nhà phát triển dự án có tầm nhìn dài hạn.
Với việc tăng cường đối thoại về kinh tế tuần hoàn, Mạng lưới kinh tế tuần hoàn quốc gia đang đóng góp vào việc hoàn thiện thể chế, chính sách về kinh tế tuần hoàn. Từ khi ra đời đến nay, Mạng lưới kinh tế tuần hoàn Việt Nam đã tổ chức nhiều hoạt động đối thoại và đóng góp ý kiến xây dựng chính sách…
Ngày 12/9, Ban Quản lý Khu Kinh tế Hải Phòng đã tổ chức Hội thảo trao đổi kinh nghiệm và chính sách phát triển khu công nghiệp sinh thái giữa Việt Nam và Indonesia.
Để thúc đẩy phát triển các khu công nghiệp (KCN) sinh thái, bên cạnh bổ sung ưu đãi tài chính, cần sớm hoàn thiện cơ chế, chính sách, đặc biệt là quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật để thực hiện cộng sinh công nghiệp - ông LÊ THÀNH QUÂN, Vụ trưởng Vụ Quản lý các khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiêm Giám đốc Dự án Triển khai KCN sinh thái tại Việt Nam theo hướng tiếp cận từ Chương trình KCN sinh thái toàn cầu chia sẻ.
TP Cần Thơ ghi nhận số F0 tăng mạnh, từ 200 đến 400 ca mỗi ngày. Cần Thơ liên tục ghi nhận ổ dịch mới trong khu dân cư, doanh nghiệp.
Sở chỉ huy phòng, chống dịch TP Cần Thơ đề xuất tăng cấp độ dịch ở TP này lên cấp 3 (hiện đang ở cấp 2). Trong đó, có bốn quận ở cấp 3 và năm quận, huyện ở cấp 2; cấp xã có 16 đơn vị cấp 1, 45 đơn vị cấp 2, 14 đơn vị cấp 3 và 8 đơn vị cấp 4.
Giai đoạn từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Cần Thơ hướng tới trở thành thành phố sinh thái, văn minh, hiện đại, mang đậm bản sắc sông nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long.