'Tôi đang ngồi trong nhà thì đột nhiên nghe tiếng xe cứu thương, tôi giật mình, người run lên và cảm giác ớn lạnh và có gì đó đau đớn…'.
Quay lại trạng thái bình thường mới sau thời gian giãn cách xã hội, nhiều người sẽ đối mặt với những khủng hoảng tâm lý như: mặc cảm, lo âu, trầm buồn, rối loạn, căng thẳng...
Số lượng bệnh nhân gặp hội chứng hậu Covid-19 chiếm 25%. Những triệu chứng vẫn còn dai dẳng thường gặp bao gồm mệt mỏi, đau khớp, ho khan, hồi hộp, đánh trống ngực, trầm cảm.
Bị trầm cảm, rối loạn lo âu, stress, thậm chí còn muốn cắn lưỡi tự tử là tình trạng của nhiều người mắc COVID-19. Với tâm lý như vậy, nếu không được can thiệp tâm lý kịp thời, người bệnh dễ diễn tiến nặng thêm.
Nghĩ rằng chồng và con đã mất do Covid-19, chị H. (37 tuổi) không phối hợp với bác sĩ để điều trị bệnh mà có ý định nhảy lầu, cắn lưỡi tự tử.
Phó giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết đội ngũ chuyên gia của Bệnh viện Tâm thần thường xuyên kết nối với cơ sở điều trị Covid-19 để chăm sóc sức khỏe tinh thần cho F0.
Lãnh đạo Bệnh viện Hồi sức Covid-19 đã mời nữ tu, tiến sĩ tâm lý Trì Thị Minh Thúy, đến khảo sát và tư vấn, điều trị cho các bệnh nhân.
Theo kết quả khảo sát của Bệnh viện Hồi sức COVID-19, nơi đang điều trị cho những bệnh nhân nặng và nguy kịch, có 67% bệnh nhân rất mong muốn được tư vấn, điều trị tâm lý trong suốt quá trình điều trị tại bệnh viện và sau khi xuất viện.
Kết quả khảo sát được thực hiện tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19, TP.HCM, nơi đang điều trị và cấp cứu những bệnh nhân nặng, nguy kịch.
Theo kết quả khảo sát được thực hiện tại BV Hồi sức COVID-19 TP.HCM, tỷ lệ bệnh nhân COVID-19 bị trầm cảm là 20%, rối loạn lo âu là 53,3%, stress là 16,7%.
Kết quả khảo sát cho thấy tỉ lệ bệnh nhân Covid-19 bị trầm cảm là 20%, rối loạn lo âu là 53,3%, stress là 16,7%...
Theo kết quả khảo sát của Bệnh viện Hồi sức Covid-19, hầu hết F0 hài lòng về quá trình điều trị tại bệnh viện. Tuy nhiên, 67% bệnh nhân mong muốn được tư vấn tâm lý.