Để di sản văn hóa 'sống' trong cộng đồng

Thanh Hóa được nhiều nhà nghiên cứu văn hóa khẳng định là một trong những 'cái nôi di sản' của Việt Nam. Khẳng định như thế, trước hết là nhờ bởi một hệ thống các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh độc đáo có lịch sử hàng trăm năm, thậm chí là hàng nghìn năm. Trong đó, phải kể đến Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc) - tòa thành bằng đá 'độc nhất vô nhị' ở Việt Nam và trên thế giới, đã được UNESCO tôn vinh và chính thức ghi tên vào kho tàng di sản văn hóa thế giới vào năm 2011.

Bản sắc lễ hội

Nếu phần lễ thể hiện sự tôn nghiêm, trang trọng của người tham gia với thần linh thì phần hội lại khiến mọi người được kết nối, giải trí với nhau. Tuy nhiên, để có sự hưởng ứng của Nhân dân trong làng, sự tham gia đông vui của người làng trên xóm dưới, chắc chắn phải là lễ hội độc đáo mang đậm bản sắc tộc người hay một vùng đất.

Lễ hội mùa xuân - nét đẹp cần gìn giữ

Mỗi độ xuân về, không gian lễ hội mùa xuân trên khắp nơi lại diễn ra sôi nổi, vui tươi. Mỗi một lễ hội phản ánh một hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, tâm linh, bản sắc văn hóa của đất và người nơi đó. Bởi vậy, lễ hội đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống, sinh hoạt văn hóa, tâm linh của người dân; là nét đẹp văn hóa truyền thống được gìn giữ và trao truyền qua bao thế hệ.

Đặc sắc Lễ hội Trò Chiềng

Từ ngày 19 đến 21/2 (ngày 10 đến 12/2 âm lịch), xã Yên Ninh (Yên Định) đã sôi nổi tổ chức Lễ hội Trò Chiềng năm 2024 với quy mô 'Đại trò' theo nghi thức truyền thống được chuẩn bị công phu, trang trọng, an toàn, vui tươi, lành mạnh. Lễ hội Trò Chiềng ca ngợi công đức của Tam Công Trịnh Quốc Bảo đã đánh thắng giặc ngoại xâm và tạo dựng nên lễ hội.

Khai Xuân Lễ hội Trò Chiềng - Di sản văn hóa phi vật thể

Lễ hội Trò Chiềng tại làng Trịnh Xá diễn ra từ ngày 10 đến 12 tháng Giêng nhằm bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, đồng thời tôn vinh công đức to lớn của Tam Công Trịnh Quốc Bảo - người đã có nhiều đóng góp cho lịch sử, văn hóa của dân tộc dưới triều đại nhà Lý. Ông cũng là người đã tạo dựng nên Lễ hội Trò Chiềng - di sản văn hóa phi vật thể quý giá của dân tộc.

Nét đẹp lễ hội đầu xuân

Trong không khí rộn ràng, háo hức của những ngày đầu xuân mới, khi tiếng trống hội xuân vang lên giục giã, từ khắp các nẻo đường, người người, nhà nhà lại nô nức rủ nhau đi trẩy hội để tưởng nhớ đến công ơn của những người đã có công với quê hương, đất nước và cầu mong cho một năm mới mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt.

Yên Định bảo tồn di sản gắn với phát triển du lịch

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, vừa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống tinh thần cho người dân. Xác định được điều đó, huyện Yên Định đã chú trọng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản, đặc biệt gắn công tác này với quảng bá, phát triển du lịch tại địa phương.

Bảo vệ và phát huy giá trị lễ hội Trò Chiềng trong giai đoạn hiện nay

Ngày 25/2/2018, Lễ hội Trò Chiềng được Nhà nước công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Điều này đánh dấu sự ghi nhận của Nhà nước về những giá trị văn hóa cốt lõi của Lễ hội Trò Chiềng. Sau khi lễ hội được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, chính quyền UBND xã Yên Ninh, UBND huyện Yên Định đã có nhiều hoạt động nhằm bảo tồn giá trị của Lễ hội này. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc bảo vệ và phát huy giá trị của lễ hội vẫn chưa thực sự mang lại kết quả.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong xây dựng nông thôn mới

Sau 13 năm nỗ lực thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (XDNTM), Thanh Hóa đã trở thành đơn vị nằm trong tốp đầu về XDNTM. Đặc biệt là việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của địa phương.

Yên Định bảo tồn, phát huy sức mạnh 'nội sinh' gắn với thúc đẩy du lịch

Yên Định là 'vùng đất của bốn con sông' - nơi lắng đọng những giá trị lịch sử - văn hóa tiêu biểu. Nhận thức sâu sắc rằng: Văn hóa là nguồn sức mạnh nội sinh quan trọng, động lực cho phát triển, những năm qua huyện Yên Định luôn quan tâm, chú trọng, dành nguồn lực cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích, lễ hội gắn với phát triển du lịch, xây dựng nông thôn mới.

Giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể (Bài 2): Những thách thức cho sự tồn tại bền vững

Hệ thống di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) ở Thanh Hóa hết sức phong phú và đa dạng, mang đậm bản sắc của từng dân tộc. Thế nhưng 'kho tàng' di sản này lại đang từng ngày đối mặt với nguy cơ hoặc đã mai một. Đây là thực trạng cần được quan tâm hiện nay.

Để văn hóa thấm sâu vào đời sống

Xứ Thanh, mảnh đất có bề dày truyền thống lịch sử - văn hóa, với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng, chứa đựng tinh hoa, giá trị tinh thần cốt lõi của dân tộc. Hòa trong dòng chảy của lịch sử, những giá trị văn hóa ấy tiếp tục được bồi đắp, thấm sâu vào đời sống, trở thành sức mạnh nội sinh to lớn thúc đẩy sự phát triển mọi mặt kinh tế - xã hội.

Lễ hội Trò Chiềng làng Trịnh Xá

Có dịp về làng Trịnh Xá, xã Yên Ninh (Yên Định), du khách không chỉ được khám phá vùng đất có nhiều có nhiều di tích lịch sử như cây đa, đình làng… mà còn được đắm mình trong lễ hội Trò Chiềng với những tích trò độc đáo.

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia góp phần khẳng định bề dày truyền thống văn hóa xứ Thanh

Xứ Thanh, nếu được nhìn từ điểm nhìn văn hóa - lịch sử, dường như là nơi 'thời gian ngưng đọng' trong những tập tục, lễ nghi, sinh hoạt văn hóa vừa mộc mạc, dân dã, vừa tinh tế, giàu giá trị và đậm đà bản sắc dân tộc. Đặc biệt, các di sản được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia càng minh chứng sống động cho điều đó. Bởi các di sản ấy đã vượt qua sự kiểm chứng khắt khe của thời gian, đã song hành cùng thăng trầm lịch sử một vùng đất, để góp phần định hình nên diện mạo và bề dày truyền thống văn hóa của xứ sở này.

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Góp phần khẳng định bề dày truyền thống văn hóa xứ Thanh

Xứ Thanh, nếu được nhìn từ điểm nhìn văn hóa - lịch sử, dường như là nơi 'thời gian ngưng đọng' trong những tập tục, lễ nghi, sinh hoạt văn hóa vừa mộc mạc, dân dã, vừa tinh tế, giàu giá trị và đậm đà bản sắc dân tộc. Đặc biệt, các di sản được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia càng minh chứng sống động cho điều đó. Bởi các di sản ấy đã vượt qua sự kiểm chứng khắt khe của thời gian, đã song hành cùng thăng trầm lịch sử một vùng đất, để góp phần định hình nên diện mạo và bề dày truyền thống văn hóa của xứ sở này.

Chuyển biến tích cực trong công tác bình đẳng giới ở Yên Định

Tăng quyền và tạo cơ hội cho phụ nữ trên hầu hết các lĩnh vực chính trị, kinh tế, lao động, giáo dục, y tế và ngay trong chính gia đình họ. Đó là mục tiêu đặt ra cho công tác bình đẳng giới hiện nay.

Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23-11: Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể giàu giá trị

Đã có nhiều giải pháp được đề ra, trong đó không thể không nhấn mạnh đến công tác nghiên cứu, bảo quản, truyền dạy và giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể đến đông đảo người dân. Đồng thời, cần có những giải pháp cấp thiết cả về cơ chế, chính sách và kinh phí, nhằm bảo vệ các di sản văn hóa truyền thống đặc sắc và ngăn chặn nguy cơ mai một, thất truyền hay sai lệch giá trị di sản.

Thanh Hóa – Khơi dậy, phát huy truyền thống văn hóa, lịch sử, cách mạng, tạo động lực cho phát triển

Là miền đất 'địa linh nhân kiệt' mang đầy đủ hình ảnh của nước Việt Nam thu nhỏ. Thanh Hóa – xứ Thanh được xác định là một trong những cái nôi của người Việt cổ qua các di chỉ khảo cổ học Núi Đọ, hang Con Moong. Đặc biệt là nơi phát tích của nền văn minh Đông Sơn nổi tiếng từ thuở các Vua Hùng dựng nước.

Đặc sắc các tiết mục trình diễn tại Liên hoan văn hóa các dân tộc tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVIII

Chiều nay (21-10), đồng chí Nguyễn Văn Phát, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; cùng Ban tổ chức và các đoàn nghệ thuật tham gia Liên hoan văn hóa các dân tộc tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVIII đã tới dâng hương, báo công với Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nhiều tiết mục đặc sắc đã được trình diễn tại Khu văn hóa tưởng niệm Bác Hồ.

Tục chơi xuân truyền thống của người xứ Thanh

Mùa xuân! Mùa vạn vật sinh sôi, nảy nở sau những cơn mơ chập chờn trong giá lạnh mùa đông. Mùa hân hoan với sắc hoa rực rỡ, khí xuân căng tràn, nắng xuân phơi phới và tình xuân dâng đầy... Niềm hân hoan, rạo rực ấy như hòa quyện vào nhau, chưng cất thành chất men say thúc giục bước chân người vui xuân trẩy hội... Đất – trời giao hòa, người người nô nức, khắp các bản làng, thôn xóm, nhiều hoạt động văn hóa tưng bừng diễn ra, trải qua lịch sử hình thành và phát triển, lâu dần trở thành tập tục, nét đẹp truyền thống của người dân đất Việt. Vốn là vùng đất có lịch sử lâu đời, địa bàn cư trú rộng lớn, sắc thái văn hóa tộc người đa dạng nên tục chơi xuân truyền thống của người dân xứ Thanh cũng theo đó mà phong phú, muôn hình, muôn vẻ.

Bảo tồn các di sản văn hóa trước nguy cơ mai một

Với sự phong phú, độc đáo và giàu giá trị, các di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) là một tấm gương sinh động, phản chiếu đời sống tinh thần cộng đồng. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan mà đã có không ít di sản rơi vào quên lãng, hoặc đang đối diện với nguy cơ mai một.