'Điệp khúc' mưa là ngập tiếp tục là bài toán nan giải của TP.HCM bất chấp những nỗ lực tiêu tốn hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng trong nhiều năm qua...
Khu kinh tế Dung Quất đang bước sang một trang mới. Bởi lẽ, Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung xây dựng KKT Dung Quất đến năm 2045 đã được phê duyệt và đang triển khai thực hiện.ĐỘNG LỰC ĐỂ QUẢNG NGÃI PHÁT TRIỂN
Sau khi dự án khu Liên hợp lọc - hóa dầu thành Tuy Hạ gặp trở ngại, việc tiếp tục chuẩn bị xây dựng nhà máy lọc dầu (NMLD) đầu tiên của Việt Nam được Chính phủ chỉ đạo khẩn trương hơn. Công tác khảo sát và nghiên cứu lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy được tiến hành tại nhiều khu vực dọc bờ biển Việt Nam.
Có một câu chuyện đến nay đã trở thành huyền thoại về một nhà khoa học đi mở cảng nước sâu gắn liền với sự hình thành và ra đời Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. Chính những luận cứ khoa học của ông và cộng sự là tiền đề quan trọng để Thủ tướng Võ Văn Kiệt quyết định chọn Dung Quất là nơi đặt Nhà máy Lọc dầu số 1 tại Việt Nam. Ông là Tiến sĩ Trương Đình Hiển, chuyên gia vật lý hải dương.
Cùng với việc hoàn thiện các lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu, khí (khâu thượng nguồn) và vận chuyển, tàng trữ, phân phối dầu, khí (khâu trung nguồn), Chính phủ đã quyết tâm đầu tư cho khâu hạ nguồn (lọc, hóa dầu). Với nền móng đầu tiên được đặt ở Dung Quất, ngành công nghiệp lọc, hóa dầu Việt Nam từng bước phát triển vững chắc.
Mỗi ngày có hàng trăm hành khách đến đổi trả vé, chủ yếu là sinh viên, học sinh do lo sợ lây nhiễm dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp
Hàng hóa XNK của nhiều địa phương dồn về TP Hồ Chí Minh nên các tuyến vận tải đường thủy từ các cảng biển ở TP HCM và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu về khu vực ĐBSCL đã phủ khắp các tỉnh, thành với lượng phương tiện hùng hậu. Dù vậy, hoạt động vận tải hàng hóa phục vụ XNK bằng đường thủy lại khá èo uột do không khai thác được nhiều hàng.