Từ ngày 27/10 đến ngày 01/11/2024, Le Auction House tổ chức Triển lãm 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20' tại tầng 1 Aqua Central, 44 Yên Phụ, Hà Nội. Đây là dịp đặc biệt để công chúng chiêm ngưỡng và tôn vinh những bậc thầy hội họa từ thời kỳ Đông Dương.
Qua những góc độ tiếp cận đa dạng về Trường Mỹ thuật Đông Dương giai đoạn 1925-1945, hội thảo 'Trường Mỹ thuật Đông Dương: Sứ mạng lịch sử' đã thảo luận về vai trò và những đóng góp của Trường Mỹ thuật Đông Dương đến nền mỹ thuật Việt Nam, nhìn nhận những giá trị lịch sử và văn hóa của ngôi trường này trong hành trình phát triển mỹ thuật hiện đại Việt Nam.
Nhân dịp kỷ niệm 110 năm ngày sinh của họa sĩ Lương Xuân Nhị và 100 năm thành lập Trường Mỹ thuật Đông Dương, sáng nay ngày 26/10, Khoa Kiến trúc đô thị và khoa học bền vững, Khoa nghệ thuật và thiết kế, Trường Đại học Liên ngành và Nghệ thuật, đã tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Ký ức và thiết kế cảnh quan đô thị'
Đây là phiên đấu giá nằm trong chuỗi hoạt động hướng đến kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Mỹ thuật Đông Dương (nay là Đại học Mỹ thuật Việt Nam).
Nhắc tới trường Mỹ thuật Đông Dương người ta thường nói có một phong cách, mỹ cảm, một hương vị riêng của mỹ thuật thời kỳ này; dấu ấn ấy còn ảnh hưởng lâu bền, day dứt đến thẩm mỹ nhiều thế hệ họa sĩ trên cả nước ở những giai đoạn sau này.
Sau hơn 5 năm thành lập, Bảo tàng Mỹ thuật Huế đã sưu tập được 68 tác phẩm, kinh phí từ ngân sách nhà nước. Năm 2024 này, Bảo tàng dự kiến sẽ đề xuất UBND tỉnh sưu tập thêm 4 tác phẩm. Hội đồng thẩm định tác phẩm của Bảo tàng Mỹ thuật Huế đã họp và thống nhất trình danh sách 4 tác phẩm đề xuất sưu tập. Trong số đó, đáng chú ý có tác phẩm 'Cảnh trong vườn' của họa sĩ Tôn Thất Đào (1910-1979).
Hào quang rực rỡ của Trường Mỹ thuật Đông Dương đến nay vẫn là dấu ấn lớn trong nền nghệ thuật dân tộc. Từ đây, Việt Nam có thêm cầu nối giữa nghệ thuật truyền thống với nghệ thuật nhân loại, hình thành các thế hệ họa sĩ, nhà điêu khắc tên tuổi cho nền mỹ thuật tạo hình.
Vào lúc 17h chiều 2/11/2024, nhà đấu giá Le Auction House tổ chức phiên đấu giá lần thứ 3 mang tên 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XX'. Tham gia phiên đấu lần này có tổng cộng 168 tác phẩm chọn lọc từ nhiều giai đoạn quan trọng của mỹ thuật Việt Nam.
168 tác phẩm chọn lọc từ nhiều giai đoạn quan trọng của mỹ thuật Việt Nam sẽ được Le Aution House giới thiệu trong phiên đấu giá 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XX', ngày 2.11.
17h ngày 2-11-2024, nhà đấu giá Le Aution House tổ chức phiên đấu giá lần thứ 3 mang tên 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XX'.
Sau những thành công trên chất liệu sơn mài và giấy dó, triển lãm 'Đất' là một dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của họa sĩ Lý Trực Sơn - một trong những tên tuổi gạo cội của nền mỹ thuật Việt Namđúc kết thành quả 10 năm lao động nghệ thuật miệt mài để tìm kiếm một chất liệu ngôn ngữ mới.
Ngày 10/10, tại Bảo tàng Cernuschi ở trung tâm thủ đô Paris (Cộng hòa Pháp), Triển lãm với chủ đề 'Những người tiên phong của nghệ thuật hiện đại Việt Nam ở Pháp' đã giới thiệu tới công chúng Pháp và quốc tế yêu chuộng hội họa 150 tác phẩm của ba họa sĩ tiên phong cho nghệ thuật hiện đại của Việt Nam, gồm Lê Phổ, Mai Trung Thứ và Vũ Cao Đàm.
Ngày 11/10, đại diện lãnh đạo Bảo tàng Mỹ thuật Huế cho biết, Hội đồng thẩm định sưu tầm tác phẩm mỹ thuật cho bảo tàng sau khi họp đã thống nhất đề xuất UBND tỉnh sưu tập 4 tác phẩm mỹ thuật trong năm 2024.
Phiên đấu giá 'Những huyền thoại từ trường Mỹ thuật Đông Dương' của nhà Milon sẽ chính thức diễn ra vào 17 giờ ngày 12.10 tại khách sạn Sofitel Legend Metropole, 56 Lý Thái Tổ, Hà Nội.
Bức tranh 'Du xuân' của họa Lê Văn Xương sẽ có mặt trong phiên đấu giá mang tên 'Les légendes de L'école des Beaux-arts d'Indochine' (Những huyền thoại từ Trường Mỹ thuật Đông Dương) của nhà đấu giá Millon sẽ diễn ra cùng lúc tại Hà Nội và Paris (Pháp).
Tác phẩm 'Du xuân' của cố họa sĩ Lê Văn Xương sẽ được đấu giá tại phiên đấu 'Những huyền thoại từ Trường Mỹ thuật Đông Dương' của nhà Millon.
Bài hát 'Tiếng đàn bầu' của nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc (thơ Lữ Giang) được đông đảo công chúng trong và ngoài nước yêu thích, mến mộ. Nhưng ít ai biết rằng, bài thơ 'Tiếng đàn bầu' của nhà thơ Lữ Giang ra đời cách đây đúng 70 năm vào dịp Thủ đô được giải phóng (tháng 10-1954).
Từ ngày 29/09/2024 đến ngày 17/11/2024, Trung tâm Nghệ thuật đương đại Vincom (VCCA) giới thiệu triển lãm cá nhân 'ĐẤT – EARTH' với gần 50 tác phẩm hội họa trừu tượng mang dấu ấn thử nghiệm độc đáo của họa sĩ Lý Trực Sơn, một trong những tên tuổi gạo cội của nền mỹ thuật Việt Nam.
Hơn 70 tác phẩm được trưng bày trong triển lãm 'Đất' của họa sĩ Lý Trực Sơn phản ánh suy tư của ông về một lối vẽ trừu tượng, một cách tiếp cận văn hóa đa tầng.
Sau những thành công trên chất liệu sơn mài và giấy dó, triển lãm 'Đất' là một dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của họa sĩ Lý Trực Sơn, đúc kết thành quả mười năm lao động nghệ thuật miệt mài để tìm kiếm một chất liệu ngôn ngữ mới.
Họa sĩ Nguyễn Du (sinh năm 1943, ở Bắc Từ Liêm) là một người có tình yêu mãnh liệt với Thủ đô Hà Nội. Mặc dù hiện tại tuổi đã cao nhưng với niềm đam mê và tình yêu cháy bỏng, ông vẫn sáng tạo những bức tranh cổ động, góp phần cổ vũ tinh thần cho toàn dân tộc.
Tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp đang diễn ra Triển lãm Tranh, sản phẩm sơn mài. Hoạt động do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm chủ trì phối hợp với Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp và các đơn vị tổ chức.
Hoạt động 'Quảng bá, tuyên truyền thương hiệu sơn mài Việt Nam và Triển lãm tranh, sản phẩm sơn mài' vừa được khai mạc vào tối 14/9/2024.
40 tác phẩm của các họa sĩ, nghệ sĩ tiêu biểu đang hoạt động nghiên cứu, sáng tác gắn với chất liệu sơn mài truyền thống của Việt Nam được trưng bày tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Pháp, số 19 rue Albert 75013 Paris từ ngày 14 – 20/9.
Là con trai út của kiến trúc sư Ngô Huy Quỳnh, người thiết kế và giám sát thi công 'Lễ đài Độc lập' tại quảng trường Ba Đình ngày 2 tháng 9 năm 1945, nhưng Ngô Thành Nhân lại không nối nghiệp cha. Ông theo nghiệp hội họa.
Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam đã công bố quyết định về việc xác định điểm trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh Đại học hệ Chính quy năm 2024.
60 năm trôi qua, phong trào 'Ba sẵn sàng' với tinh thần: sẵn sàng đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì mà Tổ quốc cần, đã thôi thúc lớp lớp thế hệ thanh niên Việt Nam luôn xung kích, tình nguyện cống hiến sức trẻ cho nền độc lập, tự do, sự phát triển của đất nước.
Với họa sĩ Nguyễn Du (sinh năm 1943) ở Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, vẽ tranh cổ động như hơi thở cuộc sống. Dù đã ở tuổi 81, sức khỏe không còn như trước, nhưng người họa sĩ tài ba, dung dị ấy vẫn vẽ say mê, nhất là về Hà Nội, vì Hà Nội.
Mới đây, tại phiên đấu giá Sotheby's Paris, bức sơn dầu 'Les Chanteuses de Campagne (Người hát dân ca) của Nguyễn Phan Chánh đã được chốt mức giá 1,02 triệu EUR, tức 1,09 triệu USD gồm thuế phí, và trở thành kỷ lục giá triệu đô đầu tiên của thị trường nghệ thuật 2024, bất chấp tình hình chung vốn ảm đạm trong gần 2 năm qua.
Trong Đề án tuyển sinh 2024, Trường ĐH Mỹ thuật Việt Nam không công khai nhiều nội dung theo quy định, trong đó có cơ quan công tác của GV thỉnh giảng.
Vài năm gần đây, thị trường mỹ thuật Việt Nam diễn ra khá sôi động.
Bức tranh 'Người hát dân ca' của danh họa Nguyễn Phan Chánh vừa được chốt giá hơn 1 triệu USD tại phiên đấu giá Arts d'Asie của nhà Sotheby's Paris.