Pháp chiếm Nam Bộ trước toàn quốc đến một phần tư thế kỷ, nên đã có những bài báo cáo hoặc tham luận về công điền công thổ ở đây trước.
Vừa qua, Sở VH-TT&DL Thanh Hóa phối hợp với Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Văn hóa Đông Sơn - 100 năm phát hiện, bảo tồn và phát huy giá trị'.
Từ Luang Prabang, chúng tôi về Xiengkhuang. Để giảm tải cho chiếc Vitara, tôi và họa sĩ Đỗ Đức chuyển sang xe của cơ quan TTXVN tại Lào. Lại hành trình vượt đèo cao vách dựng.
Những nền văn minh, văn hóa trên thế giới đều xuất phát từ lưu vực những con sông. Không ngoại lệ, văn hóa Đông Sơn - một nền văn hóa phát triển rực rỡ và đạt đến đỉnh cao của văn hóa – văn minh người Việt cổ cũng được hình thành và phát triển bên những lưu vực sông. Trong đó, lưu vực sông Mã – Thanh Hóa là một trong những 'nhân tố' đặc trưng góp phần tạo nên sự phát triển đỉnh cao ấy.
Thông tin từ Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam cho biết, ngày 5/2, tại Phố sách Hà Nội, đơn vị và Quỹ đổi mới sáng tạo VinIF phối hợp tổ chức ra mắt cuốn sách 'Địa lý hành chính và tập quán của người Việt' của một trong những học giả lớn hàng đầu của Việt Nam trong thế kỷ XX - Nguyễn Văn Huyên (1905 - 1975).
Bản sắc văn hóa được ví như căn cước của một quốc gia để nhận diện những đặc trưng dân tộc.
Các di tích Chăm Pa trên đất Huế không còn nhiều, hiện chỉ còn tháp Chăm Phú Diên, tháp đôi Liễu Cốc và Thành Lồi nhưng 2 trong số đó xuống cấp nghiêm trọng.
Xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang hiện đang lưu giữ và bảo tồn cây dã hương có hàng trăm năm tuổi. Cây không chỉ mang dáng vẻ uy nghi, cổ kính mà còn có sức cuốn hút du khách bởi những giai thoại về sự kiện lịch sử đổi thay của đất nước.
Bia đá cổ tồn tại gần 600 năm tuổi ở Gia Lai được phát hiện và giải mã những ký tự cổ, hé mở nền văn minh của người Chăm Pa cổ trên đất Tây Nguyên.
Trong động Phong Nha thuộc Di sản Thiên nhiên Thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình), trên một vách đá nằm sâu trong hang còn lưu giữ nhiều dòng chữ cổ được cho là của người Chăm.
Chiều 14/4, tại Hà Nội đã diễn Hội thảo chuyên đề 'Văn hóa, Di sản và Du lịch'. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Hội nghị hợp tác giữa các địa phương Việt Nam - Pháp, lần thứ 12 vừa được khai mạc sáng nay.
Ngày này năm xưa 17/3, Chính phủ ban hành quyết định phê duyệt Đề án phát triển thị trường trong nước giai đoạn 2021 - 2025.
Ba bảo tàng này đang lưu giữ những 'kho báu' cổ xưa đồ sộ, là điểm đến không thể bỏ qua cho ai muốn khám phá về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật của Việt Nam.
Xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang hiện đang lưu giữ và bảo tồn cây dã hương có hàng nghìn năm tuổi. Đây được coi là cây cổ thụ độc nhất vô nhị, một 'báu vật' của thế giới.
Ngày 21/11, tại Bảo tàng tỉnh, Sở VH-TT&DL đã tổ chức khai trương trưng bày chuyên đề 'Văn hóa Hòa Bình' trên đất Hòa Bình. Đây là hoạt động trong chuỗi các sự kiện diễn ra trong chương trình Hội thảo 90 năm thế giới công nhận nền Văn hóa Hòa Bình. Tới dự có đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức Hội thảo; lãnh đạo các sở, ban, ngành và các nhà khoa học của T.Ư và tỉnh.
Tỉnh Hòa Bình là vùng đất cổ, với các dải núi đá vôi chạy dọc theo hướng Đông Nam, song song với dải Trường Sơn ở phía Tây, đã tạo ra nhiều bồn địa, thung lũng với hệ động, thực vật phong phú nên ngay từ thời tiền sử, con người đã sớm sinh tụ trên mảnh đất Hòa Bình và để lại một nền văn hóa nổi tiếng, được đặt tên 'Văn hóa Hòa Bình'.
Nhiều di tích ghi dấu ấn các cuộc chiến đấu bảo vệ và giải phóng Thủ đô vẫn hiện hữu, nhắc nhở cho các thế hệ sau về những thời khắc lịch sử của dân tộc.
Nằm trong chương trình công tại Pháp, Đoàn công tác của tỉnh Thừa Thiên Huế đã có chuyến làm việc với bà Valérie Guillet - Giám đốc Nghiên cứu Trường Viễn Đông Bác cổ - Paris (EFEO), các chuyên gia nghiên cứu, chuyên gia bảo quản các hồ sơ lưu trữ, nghiên cứu của trường cùng tham gia làm việc với đoàn.
Đoàn công tác tỉnh Thừa Thiên Huế đang có chuyến công tác tại Pháp nhằm tìm hiểu về triển lãm các tác phẩm nghệ thuật của vua Hàm Nghi, kết hợp tìm kiếm các tư liệu lịch sử liên quan tại Pháp.
Với 72 hang động, di tích, di chỉ khảo cổ được tìm thấy trên địa bàn, các nhà khảo cổ, nhà khoa học, nhà nhân chủng học đã xác định: Hòa Bình là một trong những chiếc nôi của nền 'Văn hóa Hòa Bình'. Để 'cái nôi văn hóa' ấy trường tồn với thời gian, những năm qua, việc bảo tồn và phát huy giá trị của nền 'Văn hóa Hòa Bình' luôn được tỉnh quan tâm sâu sát.
Tuần này, thời tiết Hà Nội mang cái hơi nồm ẩm và chút ấm áp đặc trưng. Ở trong nhà lâu ngày bí bách vì dịch bệnh, mở cửa du lịch, nhiều người tìm đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia thưởng thức một sản phẩm du lịch mới mang tên 'Bác Cổ-mùa hoa gạo', vừa quen vừa lạ.Loài hoa có 5 cánh to, đỏ rực được gọi theo tiếng Hán là mộc miên, người Tây Nguyên gọi tên pơ-lang, còn người dân Đồng bằng Bắc Bộ gọi thân thương là hoa gạo, như gợi về sự no ấm, đủ đầy. Hoa gạo cả năm để dành sắc thắm và chỉ bung nở rực rỡ vào tháng 3. Hình ảnh cây gạo gắn với vẻ đẹp mộc mạc, giản dị và yên bình của làng quê. Tạo dáng cùng hoa gạo tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Vào thế kỉ thứ XVIII, trong một lần về đất Tiên Lục (Lạng Giang, Bắc Giang), vua Lê Cảnh Hưng ghé thăm cây dã hương và phong cho cây là 'Quốc chúa đô mộc Dã đại vương'-Cây dã hương lớn nhất nước.
Trà Kiệu được coi là 'kinh thành Sư Tử' của vương quốc Champa. Cuộc khai quật của Trường Viễn Đông Bác Cổ những năm 1927 đã mở ra những bí ẩn chìm khuất cách đây cả nghìn năm.
Trà Kiệu được coi là 'kinh thành Sư Tử' của vương quốc Champa. Cuộc khai quật của Trường Viễn Đông Bác Cổ những năm 1927 đã mở ra những bí ẩn chìm khuất cách đây cả nghìn năm.
Miền Trung nổi tiếng với nhiều di tích, đặc biệt là những đền tháp Chăm cổ kính. Bảy di tích Chăm mà du khách không thể bỏ qua khi ghé miền Trung là tháp Bạc (Bình Định), tháp Đôi (Quy Nhơn), tháp Nhạn (Phú Yên), tháp Bà Ponagar (Nha Trang), tháp Po Klong Garai (Phan Rang), tháp chăm Pô Sah Inư (Phan Thiết), Khu đền tháp Mỹ Sơn (Quảng Nam).