Chiều 7.7, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức cuộc họp để thống nhất một số nội dung đề xuất, phương án trao đổi, mua bán hàng hóa và các nội dung liên quan đến việc bố trí, sắp xếp điểm tạm thời mua bán nông sản trong thời gian phòng, chống dịch bệnh Covid-19. Tham dự có lãnh đạo các Sở: Tài chính, Giao thông vận tải, Y tế, Công Thương, Tài nguyên và Môi trường; UBND thị xã Trảng Bàng.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi những diện tích đất trồng lúa thiếu nước sang trồng các loại cây trồng cạn, vụ hè thu năm nay, xã Phong Bình, huyện Gio Linh đã tập trung tuyên truyền, vận động nông dân chuyển đổi được gần 80 ha diện tích đất trồng lúa thiếu nước sang trồng dưa hấu.
Những năm qua, Đảng bộ, chính quyền huyện Châu Thành luôn nỗ lực, triển khai mạnh mẽ các giải pháp để cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, phát triển sản xuất - kinh doanh (SXKD). Qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội (KTXH) địa phương phát triển, nâng cao đời sống người dân.
Những năm qua, Đảng bộ, chính quyền huyện Châu Thành (tỉnh An Giang) luôn nỗ lực, triển khai mạnh mẽ các giải pháp để cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu tư, phát triển sản xuất - kinh doanh (SXKD). Qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội (KT-XH) địa phương phát triển, nâng cao đời sống người dân…
Vụ sắn năm 2021, huyện Cam Lộ trồng được trên 700 ha sắn. Hiện nay sắn đang ở giai đoạn phát triển thân lá, tuy nhiên thời tiết nắng nóng, khô hạn như hiện nay là điều kiện cho nhện đỏ phát sinh gây hại.
Là vùng chuyên canh rau màu lớn của Hà Nội, công tác quản lý kinh doanh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) được huyện Mê Linh đặc biệt quan tâm nhằm bảo đảm an toàn chất lượng nông sản đến tay người tiêu dùng.
PTĐT - Thời điểm này, người trồng chè của huyện Thanh Sơn đang tập chung chăm sóc và bắt đầu thu hái lứa chè đầu tiên của năm 2021, đây là lứa chè có vai trò hết sức quan trọng, quyết định năng suất, chất lượng búp chè của cả năm.
Thời gian triển khai tiêm phòng cho vật nuôi chậm, với tỷ lệ tiêm đạt thấp, nhiều lúng túng trong chỉ đạo, điều hành, đặc biệt là những khó khăn trong công tác phòng, chống dịch bệnh trên vật nuôi cho thấy một thực trạng khó khăn của ngành chăn nuôi và thú y (CN&TY) sau khi thực hiện sáp nhập.
Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Tân Lạc chính thức đi vào hoạt động từ đầu tháng 5/2020, trên cơ sở sáp nhập 3 đơn vị: Trạm Chăn nuôi và thú y, Trạm Trồng trọt và bảo vệ thực vật, Trạm Khuyến nông - khuyến lâm. Từ khi thành lập đến nay, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng đội ngũ cán bộ, nhân viên trung tâm luôn năng động, sáng tạo, đẩy mạnh các hoạt động tư vấn, chuyển giao ứng dụng tiến bộ KH-KT vào sản xuất nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng.
Nhiệm kỳ 2015-2020, Ban Thường vụ Huyện ủy Tân Trụ chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức Đảng tập trung lãnh, chỉ đạo việc nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở Đảng, chất lượng đảng viên (ĐV) và đã đạt nhiều kết quả quan trọng.
Từ thực tế phòng dịch gia súc, gia cầm thời gian qua cho thấy, vai trò và tầm quan trọng của đội ngũ thú y cơ sở là không thể thiếu trong việc phát hiện, giám sát, xử lý các ổ dịch mới bùng phát.
Chú trọng đẩy mạnh công tác tư vấn, hướng dẫn, chuyển giao khoa học kỹ thuật; xây dựng, nhân rộng các mô hình khuyến nông; tăng cường phối hợp kiểm tra, giám sát, quản lý thuốc bảo vệ thực vật và an toàn thực phẩm; xây dựng kế hoạch sản xuất nông nghiệp trên địa bàn..., thời gian qua, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Quỳnh Nhai đã góp phần tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, giúp nông dân vươn lên xóa đói, giảm nghèo bền vững.
Ngày 21-5, Chi cục Chăn nuôi và Thú y phối hợp Dự án ICRSL, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cù Lao Dung tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật nuôi gà ta theo hướng an toàn sinh học kết hợp trồng cây ăn trái chịu mặn và lồng ghép các quy định trong quản lý đất, nước thích ứng biến đổi khí hậu dành cho bà con chăn nuôi gà thả vườn và hộ dân trồng cây ăn trái trên địa bàn thị trấn Cù Lao Dung.
Báo An Giang nhận được đơn của 13 hộ nông dân ngụ ấp Hòa Bình 1 (xã Hòa Lạc, Phú Tân) phản ánh nguồn nước bị nhiễm mặn làm lúa chết hàng loạt.
Ngày 20/12, đoàn công tác Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội đến làm việc tại huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An về công tác phòng, chống dịch tả heo Châu Phi; hệ thống thú y sau khi thực hiện Đề án 02-ĐA/TU của Tỉnh ủy và kết quả thực hiện Quyết định số 739/QĐ-TTg ngày 27/6/2019 của Thủ tướng Chính phủ.
Theo báo cáo của Phòng Tổng hợp (Sở Nông nghiệp & PTNT), đến trung tuần tháng 11, toàn tỉnh đã trồng được 5.752,7 ha cây màu vụ đông, trong đó: Ngô 1.246,9 ha; lạc 174,5 ha; khoai lang 542,1 ha; bí xanh, bí đỏ 433,1 ha; khoai tây 183,3 ha; trạch tả 91 ha; đậu tương 76,5 ha; rau màu các loại 3.005,3 ha. Yên Khánh trồng được 2.167,1 ha cây vụ đông; Yên Mô 1.290 ha, Nho Quan 1.100 ha, Gia Viễn 500 ha, thành phố Tam Điệp 300 ha, Hoa Lư 210 ha, thành phố Ninh Bình 185 ha.
Huyện Lương Sơn đã ban hành kế hoạch, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện nghiêm túc Nghị quyết số 18, 19 của BCH T.Ư Đảng về nâng cao hiệu quả tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị, các đơn vị sự nghiệp công lập bảo đảm hiệu lực, hiệu quả.
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cam Lâm vừa phối hợp với Trạm Trồng trọt và bảo vệ thực vật huyện tổ chức tập huấn chính sách pháp luật về nông nghiệp cho 60 đại biểu là trưởng thôn, trưởng đoàn thể và nông dân trực tiếp sản xuất.
Đầu tháng 7 - 2019, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp các huyện, thành phố được thành lập trên cơ sở sáp nhập các Trạm Chăn nuôi và Thú y, Trồng trọt và bảo vệ thực vật, Khuyến nông. Sau 3 tháng hoạt động, hiệu quả hoạt động của các trung tâm này đã bước đầu được khẳng định.
Để nâng cao hiệu quả dịch vụ công trong sản xuất lúa gạo của Dự án (DA) Chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam (VnSAT), thời gian qua, DA VnSAT Long An tăng cường các hoạt động nâng cao trình độ kiến thức về nông nghiệp cho các cán bộ, đồng thời triển khai các hoạt động hỗ trợ xây lắp và trang thiết bị phục vụ công tác chuyên môn của các đơn vị kỹ thuật trực thuộc ngành nông nghiệp của tỉnh.
Chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế ở địa phương, ngành Nông nghiệp huyện đang có những bước phát triển mạnh mẽ và đóng góp quan trọng vào thành tựu KT - XH của huyện. Trong đó, việc hình thành nhiều mô hình trồng trọt, chăn nuôi hiệu quả đã tạo ra hướng đi mới cho nông dân trong phát triển kinh tế; góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn ở địa phương.
Ngày 19/6 tại TP Hồ Chí Minh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN &PTNT) và Tổng cục Thống kê đã tổ chức Hội nghị công tác phối hợp trong hoạt động thống kê giữa ngành nông nghiệp với ngành thống kê.