Cơn mưa lớn rạng sáng nay đã gây úng ngập nhiều khu vực của Hà Nội, Trạm bơm Yên Sở hoạt động hết công suất 10 tiếng mà hồ điều hòa bên ngoài mực nước vẫn duy trì mức cao, chưa giảm.
Đến nay vẫn còn 30.000 người ở nhiều khu vực của Hà Nội phải sơ tán do lũ chưa thể về nhà.
Do mưa dông trên diện rộng, trên địa bàn thành phố Hà Nội xuất hiện nhiều vị trí trên các tuyến đường bị ngập cục bộ, giao thông đi lại khó khăn.
Chiều 11/9, Đại diện Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thoát nước Hà Nội cho biết, do ảnh hưởng của vùng mây đối lưu, trên địa bàn thành phố có mưa rào và dông trên diện rộng.
Phó bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến yêu cầu kiên quyết sơ tán các hộ sinh sống tại khu vực nguy hiểm ngoài đê tới nơi an toàn theo đúng phương châm: sơ tán toàn bộ gia đình, không để sót bất cứ người nào ở lại, tránh tình trạng bị cô lập trong mưa lũ.
Theo báo cáo nhanh của Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội, hiện nay, một loạt các quận, huyện của thành phố đã xảy ra ngập cục bộ...
Theo Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Hà Nội, ngay khi có các bản tin dự báo, cảnh báo thời tiết, thiên tai bất lợi và các chỉ đạo, hướng đẫn của Trung ương và thành phố; các cấp, các ngành đã chủ động triển khai các văn bản, hoạt động phòng ngừa, ứng phó với bão theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội vừa báo cáo nhanh về thiệt hại do bão số 3 gây ra trên địa bàn từ 19h ngày 7/9 đến 7h ngày 8/9.
Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn Hà Nội đã có mưa to, tập trung trong ngày và đêm 7/9, để lại hậu quả nặng nề về người và tài sản. Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Thành phố đề nghị các địa phương, ban, ngành tập trung theo dõi tình hình thời tiết, thiên tai, tổ chức trực ban nghiêm túc; chủ động, kịp thời triển khai công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 và ảnh hưởng sau bão.
Tính đến tối 7/9, Hà Nội đã có 1 người thiệt mạng, 3 người bị thương do bão. Toàn TP Hà Nội có 2.455 cây đổ.
Tâm bão số 3 có thể đi qua các huyện ngoại thành phía Nam Hà Nội trong vài giờ tới. Vào thời điểm đó, bão sẽ suy yếu, không còn ở cấp 10-11. Dù vậy từ rất sớm, người dân Thủ đô đã cảm nhận cơn bão lịch sử này.
Theo dự báo, từ 7/9 đến sáng 9/9, thành phố Hà Nội có mưa vừa, mưa to đến rất to và dông (mưa to đến rất to tập trung từ chiều 7/9 đến sáng 8/9).
Trước khi bão số 3 đổ bộ vào TP Hà Nội, lực lượng chức năng các quận, huyện đã kịp thời di dời hơn 200 người dân ở những khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn.
Nhiều quận, huyện ở Hà Nội đã đưa dân sống ở các khu chung cư, nhà xuống cấp, nguy hiểm đến nơi trú an toàn theo chỉ đạo của Thành ủy.
Đại diện Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thoát nước Hà Nội cho biết công ty đã vận hành các bơm trên hệ thống thoát nước đô thị, để phòng chống ngập úng do ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Tính đến 7 giờ ngày 7.9, trên địa bàn TP.Hà Nội có 1 người bị chết và 6 người bị thương do cây đổ, 402 cây xanh bị đổ, gãy cành.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, Hanoi Metro đã dừng vận hành 2 tuyến đường sắt để tránh bão.
Theo báo cáo nhanh của Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn Hà Nội, tính đến 7h ngày 7/9, trên địa bàn thành phố có 7 người bị thương vong do cây đổ.
Thông tin về tình hình mưa ngập sáng nay, Cty Thoát nước Hà Nội cho biết, lượng mưa cao nhất đo được tại nội thành là trên 42mm. Để hạ mực nước mưa trên các sông hồ, hiện đơn vị đang hoạt động 4/6 trạm bơm.
Để chủ động ứng phó với diễn biến phức tạp của thời tiết, giảm thiểu tối đa thiệt hại, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đề nghị các địa phương, đơn vị theo dõi chặt chẽ tình hình thời tiết, thiên tai; tăng cường kiểm tra, xử lý kịp thời các tình huống xảy ra theo yêu cầu.
Mưa lớn trong các ngày từ 22-24/7 đã khiến nhiều khu vực của Hà Nội bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Trong đó, đã có người chết, nhiều nhà cửa bị ngập, hàng ngàn héc-ta lúa, hoa màu nông nghiệp bị thiệt hại do mưa lũ.
Theo tìm hiểu của PV Báo SGGP, từ ngày 23-7 đến nay, bắt đầu xảy ra tình trạng mưa to kéo dài, Hà Nội đã vận hành gần 200 trạm bơm chống ngập, vận hành đồng thời cả Trạm bơm Yên Nghĩa (phía Tây) và Trạm bơm Yên Sở (phía Nam)... để rút nước trên sông Nhuệ và sông Tô Lịch.
Theo thống kê, mưa lớn đã làm úng ngập 767ha sản xuất nông nghiệp, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đã ban hành lệnh báo động lũ trên sông Bùi tại địa phận các xã ven đê thuộc hai huyện Chương Mỹ, Mỹ Đức.
Mưa lớn đã làm 767ha sản xuất nông nghiệp, nhiều khu vực của Hà Nội bị úng ngập. Các tổ chức thủy lợi, thoát nước Hà Nội vận hành 178 trạm bơm tiêu úng.
Hà Nội đang đẩy mạnh phát triển hệ thống hồ điều hòa liên kết với hệ thống thoát nước, nhằm giảm thiểu tình trạng ngập úng tại Thủ đô…
Ngoài thời tiết ngày càng cực đoan, thì tốc độ đô thị hóa nhanh, hạ tầng thiếu đồng bộ đã khiến các quận, huyện phía Tây Hà Nội thường xuyên úng ngập khi trời mưa to.
Chiều 31/5 Cty TMHH MTV Thoát nước Hà Nội (Cty Thoát nước) đã thông tin về kế hoạch thoát nước mùa mưa 2024. Trả lời câu hỏi của PV Tiền Phong về nguyên nhân ngập trên địa bàn Hà Nội hiện nay, lãnh đạo Cty Thoát nước Hà Nội cho biết có nguyên nhân từ công trình thi công chậm tiến độ.
Tính đến hiện tại đã có không ít những phương án được đưa ra nhằm cải tạo sông Nhuệ, tuy nhiên dòng sông này vẫn luôn trong tình trạng ô nhiễm trầm trọng, không gian hai bên bờ nhiều nơi bị lấn chiếm.
Hôm nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội xảy ra mưa trên diện rộng khiến nhiều khu vực rơi vào cảnh ngập úng, gây khó khăn cho việc di chuyển của các phương tiện.
Hai trận mưa lớn từ đêm qua tới trưa nay, có những khu vực lên tới 250mm đã gây ra hơn 20 điểm úng ngập trên địa bàn Hà Nội khiến giao thông, đi lại khó khăn.
Các bộ phận vận hành cửa phai, trạm bơm đầu mối để hạ mực nước trên hệ thống theo đúng quy trình; triển khai lực lượng ứng trực, giải quyết thoát nước, tua vớt rác tại miệng thu trên địa bàn.
Trước diễn biến mưa lớn có thể tiếp tục gây úng ngập cục bộ, ngập nặng tại một số nơi, bà Nguyễn Việt Hương, Phó Tổng Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thoát nước Hà Nội cho biết, đơn vị yêu cầu các bộ phận, xí nghiệp trực thuộc tập trung nhân lực tiêu nước chống ngập trong trận mưa tiếp theo xảy ra trên địa bàn thành phố.
Cơn mưa tầm tã vào giờ cao điểm sáng 28/9 đã khiến nhiều tuyến phố của Hà Nội ngập úng, gây ùn tắc nghiêm trọng. Nhằm hạn chế tình trạng ngập úng có thể tiếp tục xảy ra, công nhân thoát nước đã chủ động ứng trực tại những khu vực trọng điểm ngập úng, kịp thời xử lý các tình huống phát sinh.
Thành phố Hà Nội nêu rõ, trước mắt sẽ khảo sát và đề xuất phương án xử lý thoát nước tại một số khu vực hầm chui dân sinh Đại lộ Thăng Long.
Chiều tối 5/7, Hà Nội có mưa lớn tại nhiều khu vực, gây ra tình trạng ngập úng, ùn tắc giao thông.
Dù nhiều tuyến phố trên địa bàn TP Hà Nội khi mưa lớn xảy ra tình trạng ngập úng nhưng trạm bơm chống ngập nghìn tỷ chỉ hoạt động ì ạch, cầm chừng.
Được đầu tư gần 20.000 tỷ đồng nhưng hệ thống thoát nước Hà Nội hiện nay bị tê liệt trước các trận mưa bình thường, thậm chí hệ thống mương, cống tại dự án thoát nước giai đoạn 2 vừa đưa vào sử dụng đã trở nên quá tải.
Hôm qua và sáng nay (24/5), Hà Nội có mưa dông trên diện rộng, ngoài làm một số chuyến tàu điện Cát Linh - Hà Đông đang chạy phải dừng đột ngột để chuyển chế độ vận hành, tình trạng mưa dông cũng làm nhiều tuyến đường Hà Nội bị ngập sâu, ùn tắc. Sáng nay, Cty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội (Cty Thoát nước) đã có thông tin về tình hình này.
Cơn mưa lớn kéo dài khiến các tuyến đường tại cửa ngõ Thủ đô ngập sâu. Nhiều phương tiện giao thông chết máy khi lao vào biển nước.
Do ảnh hưởng mưa của cơn bão số 2, tính đến trưa nay mực nước các hồ ao, sông trên địa bàn Hà Nội đang dâng cao. Để tránh úng ngập cho khu vực nội đô, các trạm bơm xả lũ đã được vận hành.
Những ngày này, công nhân của Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội đang triển khai các hoạt động như: Nạo vét hệ thống cống dẫn nước thải, duy tu, bảo dưỡng thiết bị, trạm bơm… để bảo đảm tốt công tác thoát nước trước mùa mưa bão.
Những ngày này, công nhân của Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội đang triển khai các hoạt động như: Nạo vét hệ thống cống dẫn nước thải, duy tu, bảo dưỡng thiết bị, trạm bơm… để bảo đảm tốt công tác thoát nước trước mùa mưa bão. Các công nhân triển khai hút bùn cống dẫn nước thải trên phố Phùng Hưng (quận Hoàn Kiếm).
Tuyến đường F1 Phú Đô, được đầu tư hàng trăm tỷ đồng dù mới được thông xe chưa lâu, nhiều hạng mục vẫn còn đang trong quá trình hoàn thiện. Nhưng chỉ sau một đêm, một núi rác thải sinh hoạt đã xuất hiện tại đây gây bức xúc cho người dân.