Lễ xuất quân đánh cá vụ Nam năm 2024 của ngư dân Thừa Thiên Huế

Lễ xuất quân đánh cá vụ Nam năm 2024 của ngư dân Thừa Thiên Huế vừa được tổ chức tại phường Thuận An, thành phố Huế, tỉnh TT-Huế.

Thừa Thiên Huế: Xuất quân đánh cá vụ Nam xuân Giáp Thìn

Ngày 21/2, lễ xuất quân đánh cá vụ Nam mùa xuân Giáp Thìn năm 2024 đã được tổ chức tại phường Thuận An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Ngư dân Thừa Thiên Huế xuất quân đánh cá vụ Nam

Với sự chuẩn bị từ những ngày đầu năm mới cùng thời tiết thuận lợi, ngư dân Thừa Thiên Huế kỳ vọng vụ Nam sẽ là một vụ mùa đánh bắt cá bội thu.

Xuất quân đánh cá vụ Nam

Sáng 21/2, lễ xuất quân đánh cá vụ Nam năm 2024 đã được tổ chức tại phường Thuận An (TP. Huế).

Điểm tựa vững chắc nơi chân sóng

Sáng sớm, khi những tia nắng đầu tiên trộn lẫn với lớp sương mờ xuyên qua kẽ lá, rải trên bức tường thành, những người lính Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) cảng Thuận An, BĐBP Thừa Thiên Huế đã hoàn tất công việc chuẩn bị cho một buổi tuần tra, kiểm soát khu vực bờ biển thuộc địa bàn đơn vị phụ trách. Điều đặc biệt, buổi tuần tra cuối năm này còn có sự tham gia của lực lượng dân quân và người dân trên địa bàn phường Thuận An, thành phố Huế.

Đẩy nhanh tiến độ hoàn thành giai đoạn II

Sau 5 năm triển khai thực hiện Đề án Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng (DDDC, GPMB) khu vực I di tích Kinh thành Huế với tổng số hộ bị ảnh hưởng giai đoạn 1 khoảng 5.000 hộ, đến nay TP. Huế đã phê duyệt bố trí tái định cư cho 2.723 lô, đồng thời tiếp tục huy động nhân lực đẩy nhanh tiến độ giai đoạn II.

Di dời dân cư trong Quần thể di tích Cố đô Huế - Bài cuối: Gìn giữ, phát huy bền vững giá trị di sản

Sau gần 5 năm triển khai, dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế giai đoạn 1 đã tiến hành di dời hơn 5.000 hộ dân và từng bước trả lại không gian, diện mạo vốn có cho Khu di sản Huế. Hiện nay, tỉnh Thừa Thiên - Huế đang tập trung triển khai các thủ tục phê duyệt giai đoạn 2 của dự án.

Ban hành Quy chế bảo vệ Quần thể Di tích Huế

UBND tỉnh vừa có Quyết định số 57/2023/QĐ – UBND về việc Ban hành Quy chế bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Quần thể Di tích Huế.

Bảo quản, tu bổ, phục hồi quần thể di tích Cố đô Huế

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đang tổ chức trưng bày, niêm yết lấy ý kiến cộng đồng và cá nhân liên quan về hồ sơ quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi quần thể di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050.

Lấy ý kiến về quy hoạch, bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích Cố đô Huế

Để góp phần bảo tồn bền vững những di sản quý báu mà ông cha ta đã để lại, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế tổ chức trưng bày, niêm yết lấy ý kiến cộng đồng và cá nhân liên quan về hồ sơ Quy hoạch (QH) bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050.

Tham vấn cộng đồng về quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích Cố đô Huế

Chiều 6/10, tại TP Huế (Thừa Thiên Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế tổ chức trưng bày, niêm yết lấy ý kiến cộng đồng và cá nhân liên quan về hồ sơ quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050.

Mở rộng di dời dân cư ở các di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế

Khu vực tái định cư để bố trí cho các hộ dân ở trên là hơn 9ha ở phía Bắc Hương Sơ (thành phố Huế), trong khi khu đất bố trí các cơ quan quốc phòng sau khi di dời có diện tích hơn 23ha.

Mở rộng phạm vi di dời dân cư ở các di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế nằm ngoài Kinh thành Huế

Chiều 21/8, Hội đồng nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế khóa VIII tổ chức Kỳ họp chuyên đề lần thứ 13, quyết định nhiều nội dung quan trọng, trong đó có việc điều chỉnh, mở rộng phạm vi Đề án 'Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I Di tích Kinh thành Huế thuộc Quần thể di tích Cố Đô Huế'.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Giá trị cửa biển Thuận An

TTH - Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách: 'Cửa biển Thuận An xưa và nay', do TS. Phan Tiến Dũng chủ biên.

Điểm danh 14 di tích của Cố đô Huế được UNESCO vinh danh

Đây là 14 địa điểm có tên trong hồ sơ Di sản văn hóa thế giới của Quần thể di tích Cố đô Huế, được UNECO đăng tải trên website chính thức Whc.unesco.org.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Thuận An - vùng đất ven biển mang bản sắc riêng

TTH - Cửa biển Thuận An xuất hiện trong lịch sử vào đầu thế kỷ XV, dưới triều nhà Hồ, với tên gọi là cửa Eo, các đời sau còn đổi thành nhiều tên khác. Dưới thời các chúa Nguyễn, Thuận An là thủy lộ chính của ba con sông Hương, Bồ và Ô Lâu qua phá Tam Giang để ra Biển Đông.

Cần sớm trùng tu trấn Hải Thành - bảo tàng giữ biển Đông

Di tích lịch sử quốc gia trấn Hải Thành từng là thành lũy chứng kiến cuộc xâm lược của thực dân Pháp lên biển Thuận An (Huế) cùng với sự hy sinh của hàng ngàn tướng sĩ, binh lính và nhân dân vào năm 1883. Trải qua nhiều biến động, đến nay di tích này có nguy cơ trở thành phế tích nếu không được bảo tồn.

Thành lũy Biên phòng 209 năm

Ngay giữa trung tâm thành phố biển Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, hiện vẫn còn di tích thành cổ Đồng Hới. Trải qua bao thăng trầm, biến thiên của thiên tai, chiến tranh, nhưng nơi đây vẫn lưu lại tương đối đầy đủ dấu tích của thành lũy. Nơi từng vang lên những âm thanh mài gươm, luyện võ, giờ trở thành di tích nằm gần giáp mặt với biển.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Quan trọng nhất là mở rộng không gian đô thị

Có nghĩa là Huế đã từng được mở rộng địa giới hành chính, nhưng không gian đô thị hầu như không có sự thay đổi.

Kinh tế Kinh tế Kỷ niệm 20 năm thành lập thị trấn Thuận An

.VN - Ngày 20/8, UBND thị trấn Thuận An tổ chức trọng thể lễ míttinh kỷ niệm 20 năm thành lập thị trấn Thuận An (20/8/1999-20/8/2019). Đến dự có ông Phan Văn Quang, UVTV Tỉnh ủy, Chủ nhiệm UBKT Tỉnh ủy, ông La Phúc Thành, Chủ tịch UBND huyện Phú Vang.