Sức sống 'Truyện Kiều' trong đời sống hôm nay

Hàng trăm ấn bản 'Truyện Kiều', triển lãm các bức họa Kiều, lẩy Kiều, thơ nhạc Kiều... là chuỗi hoạt động nằm trong sự kiện 'Ai nhớ Tố Như...' nhân dịp kỷ niệm 200 năm Ngày mất của Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du (1820-2020) vừa được MaiHaBooks tổ chức tại Hà Nội, góp sức lan tỏa sức sống của 'Kiều' và các tác phẩm của Nguyễn Du trong đời sống hôm nay.

Những bức họa Kiều qua nét vẽ của các danh họa thời Đông Dương

40 bức họa Kiều tuyệt đẹp, tất nhiên không phải bản gốc, được trưng bày tại sự kiện 'Ai nhớ Tố Như', không chỉ làm mãn nhãn người xem mà còn cho thấy những cách 'hiểu' Kiều khác nhau của các danh họa thời mỹ thuật Đông Dương.

Có hay không việc 'loạn' Truyện Kiều?

Tại buổi tọa đàm 'Kiều trong cuộc sống hôm nay' do MaiHaBooks tổ chức, các diễn giả đã đề cấp tới việc 'loạn' Truyện Kiều trong bối cảnh các ấn phẩm được xuất bản rộng rãi và dễ dàng.

Cần thiết xây dựng giáo trình môn Kiều học, giảng dạy cho học sinh?

Trong khuôn khổ sự kiện văn hóa 'Ai nhớ Tố Như' (khai mạc ngày 29/10, do MaiHaBooks tổ chức), trước những bàn luận về sức sống của 'Truyện Kiều' trong đời sống đương đại, độc giả đã đặt câu hỏi cho các chuyên gia: Có nên xây dựng môn Kiều học để giảng dạy cho học sinh?

Tôn vinh tác phẩm của Nguyễn Du trong cuộc sống hôm nay

Chuỗi chương trình nằm trong sự kiện 'Ai nhớ Tố Như…' nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của đại thi hào Nguyễn Du (1820 - 2020).

Trưng bày loạt phiên bản Truyện Kiều được in trong hơn 1 thế kỷ

Bộ sưu tập với hàng loạt phiên bản Truyện Kiều được in từ năm 1914 đến nay đang được trưng bày tại Hà Nội nhân kỷ niệm 200 ngày mất của đại thi hào Nguyễn Du.

Giáo viên yên tâm giảng dạy khi sách giáo khoa đã được thẩm định kỹ càng

Gần đây mạng xã hội xuất hiện những phản hồi khá gay gắt về ngữ liệu sử dụng trong một số bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt lớp 1, bộ sách Cánh diều. Tuy nhiên, theo các giáo viên, họ yên tâm khi sách đã được thẩm định kỹ càng và những cái hay cái tốt hiện đang được chú trọng phát huy.

Chủ tịch Hội đồng thẩm định phản bác Tiếng Việt 1 thiếu tính giáo dục

Chủ tịch Hội đồng thẩm định sách giáo khoa Tiếng Việt khẳng định không có chuyện tác giả bộ sách Cánh diều đưa các câu chuyện vào sách để dạy trẻ thói gian lận, khôn lỏi.

GS.TS Trần Đình Sử: Hình ảnh 'Bốn cái làn' trong sách Tiếng Việt là bịa đặt

Chủ tịch Hội đồng thẩm định môn Tiếng Việt khẳng định trong cả 5 bộ sách Tiếng Việt đều không có trang nào chứa bài học có thông tin, hình ảnh về 'Bốn cái làn'.

Chủ tịch Hội đồng thẩm định sách Tiếng Việt: Chuyện 'Bốn cái làn' là bịa đặt

Chủ tịch Hội đồng thẩm định SGK Tiếng Việt cho hay, hình ảnh bài học 'Chữ số 4' với ví dụ 'Bốn cái làn' được lan truyền trên mạng xã hội là bịa đặt và 'không đời nào hội đồng thẩm định lại để lọt những nội dung như thế'.

Giáo sư Trần Đình Sử: Trường chuyên không thể làm theo kinh nghiệm mãi được

Trong cuộc trò chuyện với báo Nhà báo & Công luận, Giáo sư Trần Đình Sử - một chuyên gia đầu ngành về văn học- cho rằng: 'cần phải nghiên cứu một cách toàn diện để đào tạo học sinh chuyên, không thể làm theo kinh nghiệm mãi được'

Phải để thầy cô chọn sách chứ không phải chủ tịch tỉnh quyết thay

100% các trường chọn một bộ sách là sự thống nhất đặc biệt, vấn đề là có tôn trọng quyền của giáo viên không hay là sự áp đặt từ trên?

Bộ GD&ĐT có sách giáo khoa riêng sẽ làm méo mó cạnh tranh

Với uy thế của Bộ GD&ĐT nếu có một bộ sách riêng thì việc cạnh tranh giữa các bộ sách sẽ méo mó, làm thui chột chủ trương xã hội hóa trong biên soạn sách giáo khoa.

La Khắc Hòa, thầy của rất nhiều người thầy!

Tôi không phải là học trò của La Khắc Hòa nhưng tôi luôn coi ông là người thầy của mình. Tôi cũng không cần đắn đo khi xếp ông là một trong những nhà phê bình văn học hàng đầu hiện nay. Đọc những bài phê bình của ông, đôi lúc khoái thú y nhà văn Hoàng vỗ đánh đét vào đùi khi thấy Tào Tháo 'tán' Quan Công trong một truyện ngắn của Nam Cao.

Công tác chọn sách giáo khoa bị xáo trộn, có ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục?

Theo GS Trần Đình Sử, giáo viên phải nắm chương trình chứ không phải nắm sách giáo khoa. Nắm vững chương trình, xem chương trình dạy cái gì và không được dạy gì ngoài chương trình. Còn sách giáo khoa là phương án để thực hiện chương trình.

Có nên gọi học trò là con: Không nên can thiệp?

Các nhà tâm lý, nhà nghiên cứu giáo dục cho rằng gọi học trò là con trong trường học chẳng có gì là sai và không nên can thiệp vào cách xưng hô của cô- trò.

Có nên gọi học trò là các con: Gọi thế có gì là sai?

TS Vũ Thu Hương, nhà nghiên cứu giáo dục độc lập cho rằng gọi học trò là con trong trường học chẳng có gì là sai.