Có nên gọi học trò là các con?

Có nên gọi học trò là các con? Mới đây, câu hỏi này được 'xới' lên bởi các học giả có tiếng. Họ đưa ra lí lẽ để khẳng định không nên gọi học trò bằng con, bởi không ích lợi về nhiều mặt, trước hết và trên hết, không tốt cho trò. Cách xưng hô trong nhà trường, tưởng chuyện cỏn con, hóa ra phức tạp…

Hé lộ bộ sách giáo khoa gây tranh cãi nhất hiện nay

Bộ sách giáo khoa (SGK) công nghệ giáo dục đang là tâm điểm của dư luận sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức buổi gặp mặt, đối thoại trực tiếp với GS. Hồ Ngọc Đại và PGS. TS. Nguyễn Kế Hào. Để rộng đường dư luận, VietTimes gửi đến bạn đọc thông tin về bộ SGK công nghệ giáo dục có chỉnh sửa đã được gửi lên Hội đồng thẩm định SGK.

Đối thoại về sách Công nghệ giáo dục vẫn chưa có hồi kết

Ngày 3-1, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã có buổi đối thoại với GS Hồ Ngọc Đại, PGS Nguyễn Kế Hào, đại diện chương trình Công nghệ giáo dục liên quan đến việc bộ sách Công nghệ Giáo dục bị loại khỏi vòng thẩm định sách giáo khoa (SGK) lớp 1 mới. Đây là buổi đối thoại được thực hiện theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

GS. Hồ Ngọc Đại: Bộ SGK công nghệ giáo dục dùng chương trình mới theo tinh thần mới!

Bộ sách giáo khoa (SGK) công nghệ giáo dục là một công trình nghiên cứu khoa học nghiêm chỉnh, có thực nghiệm. Bộ sách dùng chương trình mới theo tinh thần mới, triết lý mới và phù hợp với trẻ em hiện đại.

Đối thoại không hồi kết về sách của GS Hồ Ngọc Đại

Cuộc đối thoại diễn ra căng thẳng, gay gắt do quan điểm của GS Hồ Ngọc Đại và Hội đồng thẩm định quốc gia về SGK mới không gặp nhau.

GS Hồ Ngọc Đại: Tôi không oán trách Hội đồng thẩm định

Sáng 3/1, tại buổi đối thoại giữa Bộ GD&ĐT với GS Hồ Ngọc Đại, ông cho biết, không oán trách Hội đồng thẩm định khi SGK bị loại và cần có phương án xác nhận bộ sách công nghệ giáo dục cho năm học mới.

Giao lưu văn hóa qua tác phẩm văn học là hiệu quả nhất

Sáng 06/12, tại Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Viện Văn học (Việt Nam) và Viện Văn học thế giới mang tên M. Gorki (thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên bang Nga) phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế 'Việt Nam - Liên bang Nga: giao lưu, đối thoại văn học và văn hóa'.

3 cây bút nữ trong trào lưu phê bình sinh thái

Có lẽ, hơn ai hết, phụ nữ là những người thường chịu nhiều thiệt thòi và cũng là người nhạy cảm với nỗi đau trong đời sống nên sớm có ý thức và có sự nung nấu tâm can đến nỗi bất an sinh thái. Phụ nữ mà làm văn chương, sự nhạy cảm ấy càng nhân lên bội phần.

Khoa Văn trường Vinh - mất, còn...

Biết chuyện khoa Văn trường Vinh được sáp nhập với khoa Sử, Địa, Chính trị để thành lập Viện Sư phạm xã hội Đại học Vinh, anh Nguyễn Như Khôi, Giám đốc Đài Phát thanh Truyền hình Nghệ An, chia sẻ: 'Khoa Văn mất tên, người ta làm cả bài ai điếu! Nhưng tôi nghĩ là thời thế, đành phải chấp nhận'. Ngẫm cho cùng, không chỉ khoa Văn mà mấy khoa bạn cũng mất tên khi cùng nhau vào một viện.

Tái công bố những di sản của Phan Khôi

Một cuộc tọa đàm sắp được tổ chức sẽ tiếp tục nhìn lại, đánh giá tầm vóc của Phan Khôi - Một trí thức của Việt Nam trong thế kỷ 20.

GS Hồ Ngọc Đại nói gì khi sách giáo khoa bị loại ngay từ vòng thẩm định

Khi biết thông tin bộ sách Tiếng Việt, Toán 1 bị loại từ vòng đầu, GS Đại bày tỏ sự không phục cũng không sửa bộ sách để thẩm định lại, ông cho rằng 'Phần việc của tôi đã xong, hiện giờ là của xã hội'.

Sách giáo khoa của GS Đại bị loại từ vòng thẩm định: Kiến nghị lên Thủ tướng

Đại diện cán bộ Trung tâm công nghệ giáo dục vừa có đơn gửi Thủ tướng Chính phủ bày tỏ bức xúc cũng như tâm huyết với sự nghiệp đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nước nhà ngay sau khi bộ SGK công nghệ giáo dục (Tiếng Việt 1, Toán 1) của GS Hồ Ngọc Đại bị loại từ vòng thẩm định.

Bê nguyên bộ sách đã dùng 40 năm, Giáo sư Đại đã tự loại mình ra khỏi cuộc chơi

'Giáo sư Hồ Ngọc Đại không tuân thủ cuộc chơi tức là tự loại mình ra khỏi cuộc chơi đó', Giáo sư Trần Đình Sử nhấn mạnh.

Hội đồng thẩm định sách của GS Hồ Ngọc Đại là ai?

Hội đồng thẩm định sách Tiếng Việt 1 Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại bao gồm 2 giáo sư, 6 tiến sĩ, 2 thạc sĩ và 5 cử nhân.

Tiếp tục câu chuyện sách giáo khoa chương trình mới: Thẩm định chặt chẽ, công phu?

Việc bộ sách giáo khoa lớp 1 - Công nghệ giáo dục do GS Hồ Ngọc Đại làm chủ biên bị Hội đồng Quốc gia thẩm định SGK chấm không đạt từ vòng đầu, được dư luận rất quan tâm. Xung quanh việc này, cũng như vấn đề sách giáo khoa chương trình mới nói chung còn nhiều ý kiến khác nhau. Tuy nhiên đều chưa phải là ý kiến cuối cùng vì vẫn còn thời gian để sửa chữa, hoàn thiện.

Chương trình mới cần sách mới

Đó là khẳng định định của PGS Trần Kiều, thành viên Hội đồng thẩm định sách giáo khoa lớp 1. Trao đổi với phóng viên báo Đại Đoàn Kết, PGS Trần Kiều cho biết, ông và các thành viên trong Hội đồng hoàn toàn không bị áp lực khi ngồi 'ghế nóng' và vẫn đang tích cực làm việc, bám sát theo 4 tiêu chuẩn, 13 tiêu chí, 40 chỉ báo đã được quy định cụ thể ở Điều 4, 5, 6, 7 và 8 Thông tư 33 năm 2017 do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

Những yếu tố nào trong sách Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại không đạt?

Mấy ngày qua dư luận đang đưa ra ý kiến tại sao sách Công nghệ giáo dục lại bị loại trong khi đã được áp dụng học ở nhiều địa phương? Trước thắc mắc đó, thành viên Hội đồng thẩm định về sách giáo khoa đã lên tiếng.

Hội đồng thẩm định nêu lý do bộ sách Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại bị loại

Hội đồng thẩm định SGK cho rằng, đánh giá các Bộ SGK được tiến hành theo nguyên lý ưu tiên sự phù hợp với chương trình mới. Nếu xét về các tiêu chí này, sách của GS Hồ Ngọc Đại không phù hợp.

Sách của GS Hồ Ngọc Đại bị loại vì sẽ khiến học trò quá tải

Khi thẩm định bộ SGK lớp 1 - Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại, Hội đồng thẩm định SGK quốc gia khẳng định có đến 300 nội dung, chỉ tiết cần chỉnh sửa hoặc loại bỏ do quá hàn lâm, vượt quá yêu cầu theo tham chiếu chương trình phổ thông mới. Thực hư điều này như thế nào?

Sách của GS Hồ Ngọc Đại bị loại do không đáp ứng nhiều tiêu chí

Bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 Công nghệ giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại đã bị loại từ vòng chấm thẩm định. Theo nhiều chuyên gia, bộ sách của GS Đại không đáp ứng nhiều tiêu chí của Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới.

Bộ sách giáo khoa lớp 1 – công nghệ giáo dục bị 'loại': Vì sao?

Bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 – Công nghệ giáo dục (CNGD) do GS Hồ Ngọc Đại làm chủ biên bị Hội đồng thẩm định quốc gia chấm không đạt từ vòng đầu. GS Trần Đình Sử, GS Mai Ngọc Chừ, PGS Trần Kiều – đại diện Hội đồng thẩm định (HĐTĐ) quốc gia SGK đã lý giải về vấn đề trên.

'Sách của GS Hồ Ngọc Đại có nhiều điểm không phù hợp chương trình mới'

Hội đồng thẩm định SGK cho biết việc thẩm định, đánh giá các bộ SGK được tiến hành theo nguyên lý ưu tiên sự thích hợp với chương trình giáo dục phổ thông mới.

Vì sao Sách giáo khoa công nghệ của GS Hồ Ngọc Đại bị loại sớm?

Bộ SGK Công nghệ giáo dục do GS. Hồ Ngọc Đại chủ biên gồm Tiếng Việt, Toán đã chính thức không đạt tại vòng thẩm định của Hội đồng thẩm định SGK quốc gia. Như vậy, chỉ còn mỗi cuốn Đạo đức trong bộ SGK này là 'lọt' qua vòng thẩm định.

Đạo văn trong luận án Tiến sĩ – cần xử lý nghiêm để bảo vệ liêm chính học thuật

Trong khi những lùm xùm xung quanh câu chuyện đạo văn của bà Vũ Thị Sao Chi (Phó Tổng biên tập phụ trách Tạp chí Ngôn ngữ - Viện Ngôn ngữ học) vẫn đang tiếp tục gây xôn xao dư luận trong suốt những tháng qua thì vẫn chưa thấy sự vào cuộc của cơ quan quản lý có trách nhiệm. Nhưng vụ việc vẫn chưa dừng lại. Chúng tôi phát hiện bà Sao Chi thậm chí còn đạo văn ngay trong luận án tiến sĩ của mình.

Văn chương thời mở cửa

Chúng ta cứ quen nghĩ những danh hiệu thế giới là vĩ đại. Thời nay, chỉ có Liên Hiệp Quốc và các tổ chức trực thuộc nó là có tính chất thế giới mà thôi. Ngoài ra chỉ là do một nhóm, một đơn vị hoặc vài nhóm liên kết đứng ra trong một phạm vi hạn chế. Ngay cả cuộc bầu chọn những kỳ quan thiên nhiên đẹp nhất thế giới cũng là do một tổ chức đứng ra vì một lợi ích nào đó chứ đâu có tư cách thế giới, đâu có được UNESCO công nhận.

Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên

Trong các nhà thơ thuộc phong trào Thơ Mới lãng mạn chuyển hướng ngòi bút sang thơ hiện thực cách mạng, có lẽ Chế Lan Viên là người nghĩ và viết sâu nhất về những vấn đề lý thuyết của thơ.