Tiền ảo: Quản để chống thất thoát, rửa tiền

Dù Việt Nam chưa có khung pháp lý cho tài sản số, nhưng hoạt động mua bán, giao dịch trong nước vẫn diễn ra sôi động thông qua các sàn quốc tế, hoặc hình thức thỏa thuận trực tiếp. Điều này tiềm ẩn rủi ro về rửa tiền, thất thoát cho nền kinh tế.

Cấp thiết xây dựng khung pháp lý cho tài sản số

Tài sản số là xu hướng phát triển tất yếu, song cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó, cần định hình cơ hội, thách thức từ đó xây dựng khung pháp lý cho tài sản này.

Tài sản số 'vàng thau lẫn lộn', cần khung pháp lý

Ông Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch Chứng khoán SSI cho rằng tài sản số có nhiều cơ hội nhưng cũng có rất nhiều rủi ro như pháp lý, cơ chế quản lý ngoại hối và lừa đảo. Thị trường càng nhiều cơ hội thì càng nhiều lừa đảo, vàng thau lẫn lộn.

Công ty công nghệ vốn 200 tỷ đồng muốn 'nhóm đốm lửa đầu' thị trường tài sản số

Diễn đàn Tài sản số 2024 vừa tổ chức được Chủ tịch SSI Digital Nguyễn Duy Hưng ví như những đốm lửa đầu tiên nhóm lên, từ đó, xa hơn, hướng đến khung pháp lý để thị trường tài sản số phát triển.

Tài sản số vàng thau lẫn lộn, cần khung pháp lý ra sao?

Thông qua sàn quốc tế, hoạt động giao dịch tài sản số trong nước đang diễn ra rất sôi động, tiềm ẩn nhiều rủi ro về rửa tiền cũng như thất thoát cho nền kinh tế.

Chủ tịch SSI: 'Cần đề xuất Chính phủ xây dựng khung pháp lý quản lý tài sản số'

Việt Nam là một trong ba nước giao dịch tiền số lớn nhất thế giới, nhưng đó chỉ là những con số. Chúng ta cần có đề xuất để các tài sản số là một tài sản được luật giao dịch dân sự chấp nhận…

Khung pháp lý nào cho tài sản số?

Việt Nam đang là một trong ba nước đứng đầu thế giới về giao dịch tiền số nhưng lại chưa có khung pháp lý cho loại hình đầu tư này, dẫn đến tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động giao dịch tài sản số.

Nhận diện cơ hội và thách thức về tài sản số

Nếu phát triển và khai thác tốt các nền tảng giao dịch tài sản số, Việt Nam có thể tăng thu cho ngân sách nhà nước, ngăn chặn thất thoát các nguồn lực về tài chính và trí tuệ ra nước ngoài.

Việt Nam cần sớm có khung pháp lý để kiểm soát các giao dịch tài sản số

Nếu phát triển và khai thác tốt các nền tảng giao dịch tài sản số, Việt Nam có thể tăng thu cho ngân sách Nhà nước, ngăn chặn thất thoát các nguồn lực về tài chính và trí tuệ ra nước ngoài.

Học viện ẩm thực của đầu bếp Võ Quốc: Doanh thu tí hon, 'bay' gần hết vốn

Công ty cổ phần Học viện Ẩm thực Pháp Việt, đơn vị chuyên cung cấp các khóa đào tạo nấu ăn của đầu bếp Võ Quốc có doanh thu tí hon, thua lỗ triền miên nên 'bay' gần hết vốn.

Sẵn sàng đón 'sóng' đầu tư, không để lỡ thời cơ những ngành, lĩnh vực mới nổi

Các khu công nghệ cao (CNC), trong đó có khu CNC Hòa Lạc hiện đã sẵn sàng đón các nhà đầu tư trong và ngoài nước trong những ngành lĩnh vực mới nổi, công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ bán dẫn, đến tham gia hợp tác đầu tư với các điều kiện hấp dẫn.

Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia - Kỳ vọng lớn, thách thức nhiều

Đầu tháng 11 tới, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia sẽ được khánh thành tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc (NIC Hòa Lạc). Công trình được kỳ vọng là không gian dành cho đổi mới sáng tạo lớn nhất Việt Nam, với nhiều cơ chế ưu đãi đặc thù nhằm thu hút các tập đoàn doanh nghiệp công nghệ lớn, các tổ chức hỗ trợ, ươm tạo uy tín thế giới, các chuyên gia trí thức trong và ngoài nước.

Cần hình thành đô thị thông minh trong không gian các khu công nghệ cao

Các khu công nghệ cao (CNC) phải hình thành đô thị thông minh trong không gian của mình như một môi trường đáng sống, đáng làm việc để thu hút nhân lực chất lượng cao đến làm việc lâu dài.

Sức hút từ Khu công nghệ cao Hòa Lạc

Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã yêu cầu Bộ KH&CN khẩn trương bàn giao Khu công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc cho TP Hà Nội quản lý để phát huy tối đa tiềm năng của Khu CNC Hòa Lạc.

Vì sao thị trường khoa học và công nghệ tại Việt Nam vẫn chưa phát triển mạnh?

Việc đẩy mạnh vai trò của các tổ chức trung gian, tăng cường thông tin nguồn cung, kết nối, tư vấn hỗ trợ, xúc tiến thương mại hóa, chuyển giao các kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ, tài sản trí tuệ vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ là lời giải, góp phần thúc đẩy thị trường khoa học và công nghệ tại Việt Nam phát triển...

Khu Công nghệ cao Hòa Lạc thu hút hơn 100 dự án đầu tư

Khu Công nghệ cao Hòa Lạc đã thu hút được hơn 100 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký gần 95 nghìn tỷ đồng, trong đó có 86 dự án trong nước và 14 dự án FDI.

Chuyển giao công nghệ gắn với bảo vệ, phát triển tài sản trí tuệ

Tính đến nay, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao đã thu hút hơn 100 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký 94.760 tỷ đồng. Trong đó, có 86 dự án trong nước và 14 dự án đầu tư nước ngoài.

'Chúng tôi hướng tới hình thành và phát triển một thế hệ doanh nhân, doanh nghiệp mới...'

Bên cạnh việc tập trung thu hút có chọn lọc các dự án đầu tư công nghệ cao, đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, các khu công nghệ cao nói chung, Khu công nghệ cao Hòa Lạc nói riêng cần thúc đẩy, tăng cường hiệu quả hoạt động nghiên cứu, triển khai và chuyển giao công nghệ, thương mại hóa tài sản trí tuệ.

Đưa Khu công nghệ cao Hòa Lạc phát triển xứng tầm

Khu công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc ra đời đã tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư công nghệ cao, gắn kết nghiên cứu với sản xuất, dần trở thành một TP khoa học và công nghệ thông minh đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội.

Gỡ rào cản, tạo đà cho khu công nghệ cao phát triển

Khu công nghệ cao (CNC) là đầu tàu về phát triển, ứng dụng công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, thực tế phát triển tại các khu CNC còn nhiều rào cản, nhiều chính sách không còn phù hợp với nhà đầu tư, cần sớm điều chỉnh.

Vì sao chuyển Khu công nghệ cao Hòa Lạc về Hà Nội quản lý?

Sau hơn 20 năm dưới sự quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ, dự kiến Khu công nghệ cao Hòa Lạc sẽ được chuyển giao về Hà Nội. Điều này có thể sẽ giải quyết được một số khó khăn trong thời gian qua và vẫn giữ nguyên được tinh thần phát triển công nghệ lõi chứ không phải phát triển lấp đầy thành một khu công nghiệp công nghệ cao...

Vì sao chuyển giao Khu CNC Hòa Lạc về Hà Nội?

Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy cho biết, việc chuyển giao Khu công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc có thể giúp giải quyết những khó khăn về giao thông, phát triển đô thị quanh Hòa Lạc. Bộ Khoa học và Công nghệ mong muốn đây tiếp tục là nơi phát triển công nghệ lõi của Việt Nam thay vì lấp đầy thành khu công nghiệp công nghệ cao.

Phát triển khu công nghệ cao: Tại sao chưa xứng tầm?

Hơn 2 thập kỷ qua, sự ra đời của các khu công nghệ cao đã tạo môi trường thuận lợi để thu hút đầu tư công nghệ cao từ các doanh nghiệp, tập đoàn trong và ngoài nước; kết hợp có hiệu quả giữa sản xuất với nghiên cứu, chuyển giao, phát triển công nghệ cao và thu hút đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao. Tuy nhiên, việc phát triển các khu công nghệ cao được đánh giá là chưa xứng tầm, chưa phát huy được như kỳ vọng.

Nhiều tựa sách hay giảm giá 'kích cầu' thị trường trong mùa Trung Thu

Những ấn phẩm nổi tiếng được giảm giá tại các nhà sách hứa hẹn sẽ là món quà tặng ý nghĩa trong mùa Trung Thu, không chỉ giúp những độc giả nhí mở mang kiến thức mà còn giúp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ.

Hơn 1.000 người 'sập bẫy' chương trình 'Trái tim Việt Nam'

Ngày 6-7, Tòa án nhân dân Hà Nội tiến hành phiên xử sơ thẩm đối với nhóm bị cáo lợi dụng chương trình Trái tim Việt Nam để chiếm đoạt tài sản. Song, phiên tòa một lần nữa phải trì hoãn.

Đất lành cho nhà đầu tư công nghệ cao

Xây dựng và phát triển Khu công nghệ cao Hòa Lạc trên địa bàn huyện Thạch Thất (Hà Nội) là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước nhằm hình thành một đô thị khoa học và công nghệ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Đối với Hà Nội, Khu công nghệ cao Hòa Lạc có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển của Thủ đô, được kỳ vọng là mảnh đất lành cho nhà đầu tư công nghệ cao, đang góp phần hình thành diện mạo đô thị vệ tinh Hòa Lạc, tạo động lực cho phía Tây Thủ đô cất cánh.

Một cách để 'tái tưởng tượng Việt Nam'

Vietnam Local Artists Group phối hợp Viện Goethe vừa tổ chức triển lãm đầu tiên về tranh minh họa với chủ đề 'Tái tưởng tượng Việt Nam'.