Bài học về trùng tu Chùa Cầu

Việc trùng tu Chùa Cầu, Hội An, đã hoàn thành và ngày 3/8 sẽ làm lễ khánh thành. Khi công trình này vừa được trùng tu xong đã gây ra một làn sóng dư luận nhiều chiều.

Hội An sẽ khen thưởng đơn vị tu bổ Chùa Cầu

UBND TP Hội An sẽ khen thưởng để động viên, ghi nhận những nỗ lực của đơn vị thi công và quản lý dự án tu bổ di tích Chùa Cầu.

Bài học từ việc trùng tu di tích Chùa Cầu

Không riêng di tích Chùa Cầu (Hội An) bị phản ứng khi mang lớp áo mới sau trùng tu. Nguyên nhân dẫn đến những tranh luận xuất phát từ sự quan tâm chưa đúng mức trong việc truyền thông quá trình, kỹ thuật trùng tu và nhiều quan điểm khác nhau về bảo tồn di tích. Đó cũng là lời nhắc nhở chung cho những nhà quản lý khi đụng chạm tới di sản.

Những lần tu bổ Chùa Cầu ở Hội An và diện mạo mới gây xôn xao

Những ngày gần đây, dư luận xôn xao về việc diện mạo Chùa Cầu sau khi tu bổ lạ lẫm, nhìn 'mới quá' và không ăn nhập với cảnh quan, thậm chí có ý kiến cho rằng Chùa Cầu đã bị trùng tu sai.

Tu bổ Chùa Cầu: Giữ gìn được tính nguyên gốc, giá trị cốt lõi của di tích

Sau hơn 19 tháng triển khai thi công, đến nay công tác tu bổ Chùa Cầu (TP. Hội An) đã hoàn thành, nhưng đã có những ý kiến trái chiều về 'diện mạo mới' của Di tích. Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An - đơn vị chủ trì thực hiện dự án đã thông tin để cộng đồng và người dân hiểu rõ hơn về kết quả cũng như quá trình tu bổ di tích Chùa Cầu.

Chuyện Chùa Cầu bên bàn cà phê

Hội An quá nổi tiếng, Chùa Cầu quá nổi tiếng nên hầu như ai cũng quan tâm, ai cũng coi nó là... của mình, và ai cũng có thể và có quyền góp ý.

Chuyên gia lên tiếng về Chùa Cầu 'khoác áo mới' sau trùng tu

Sau trùng tu và sửa chữa, Chùa Cầu ở Hội An khoác lên mình 'tấm áo mới' khiến dư luận xôn xao, tuy nhiên, các chuyên gia về di sản văn hóa đều cho rằng, các cơ quan chức năng đã làm đúng, làm tốt công tác trùng tu Chùa Cầu.

Chùa Cầu được trùng tu bài bản, khoa học và nghiêm túc

Các chuyên gia về di sản văn hóa đều cho rằng, các cơ quan chức năng đã làm đúng, làm tốt công tác trùng tu Chùa Cầu. Di tích đã được tu bổ một cách bài bản, tuân thủ các quy tắc, quy định.

Ồn ào tu bổ Chùa Cầu 'do dư luận chưa hiểu về trùng tu di tích'

TS Phan Thanh Hải - Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế nhìn nhận, Chùa Cầu đã được trùng tu bài bản, khoa học, đúng luật. Dư luận chỉ trích xuất phát từ việc chưa hiểu về công tác trùng tu di tích.

Chuyên gia: 'Đòi hỏi Chùa Cầu mới tu bổ đạt độ cổ kính là hoang tưởng'!

Nhiều chuyên gia, nhà khoa học có uy tín trong lĩnh vực bảo tồn di tích đánh giá dự án tu bổ di tích Chùa Cầu 'rất thành công'

'Gỡ khó' trong bảo tồn di sản

Không có quỹ, ngành di sản luôn thụ động trong việc bảo tồn cũng như các tình huống cấp bách hồi hương cổ vật.

Nỗ lực hồi hương cổ vật

Bằng nỗ lực của các tổ chức, cá nhân, nhiều cổ vật quý lưu lạc tại nước ngoài đã hồi hương. Tuy nhiên, hiện nay các thủ tục hồi hương cổ vật đang gặp một số rào cản về hành lang pháp lý, cơ chế cũng như tài chính.

Hé mở bí mật về đồ ngự dụng của các vua nhà Nguyễn

Mỗi món đồ ngự dụng đều xứng danh là những trân ngoạn, khiến người đời sau, mỗi khi có dịp chiêm ngưỡng, đều tấm tắc, ngưỡng mộ...

Từ bộ hồ sơ cầu Trường Tiền: Nghĩ về chuyện hồi hương cổ vật

Việc bộ hồ sơ thiết kế cầu Trường Tiền vô cùng quý giá được một người phụ nữ Việt kiều Mỹ gốc Huế - bà Trương Thị Thanh Hương, đấu giá thành công và đưa về Huế, lần nữa lại nhắc nhớ về chuyện hồi hương cổ vật đã và đang đầy gian truân.

Mời bạn đón đọc Đặc san Xuân Khát Vọng 2024 của Báo điện tử Tổ Quốc

Đặc san Xuân Khát Vọng 2024 là dấu ấn một năm 2023 của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam, là những câu chuyện lắng đọng và giá trị về Ngành, về nghề, về đời, về những nỗ lực và trăn trở của bao thế hệ đưa hình ảnh Việt Nam ra thế giới...

'Cộng 2023' lan tỏa điều tốt đẹp đến với cộng đồng

'Cộng 2023' – Chiến dịch tình nguyện đặc biệt do các sinh viên (SV)Trường Đại học (ĐH) Kinh tế- ĐH Đà Nẵng thực hiện nhằm lan tỏa đến nhận thức, góp phần thay đổi những hành động nhỏ của những người xung quanh. Chiến dịch là 1 trong 3 điển hình được Hội Sinh viên TP Đà Nẵng lựa chọn trao 'Giải thưởng 9-1' vừa qua.

Đường nào để rộng cửa hồi hương cổ vật?

Năm 2023 khép lại bằng một sự kiện vui cho giới yêu cổ vật khi kim ấn 'Hoàng đế chi bảo' chính thức trở về Việt Nam sau 70 năm lưu lạc ở nước ngoài. Nhưng số quốc bảo may mắn được hồi hương chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nguyên nhân trên hết phải 'tiên trách kỷ, hậu trách nhân'.

Hồi hương cổ vật: Không để chậm chân

Nhiều cổ vật quý giá của Việt Nam đang lưu lạc ở những bảo tàng, bộ sưu tập tư nhân khắp thế giới. Sau sự kiện hồi hương bảo vật quốc gia ấn vàng triều Nguyễn cuối năm 2023, các chuyên gia cho rằng, đã tới lúc cần có chiến lược tổng thể hồi hương cổ vật.

Gian nan bảo tồn văn hóa thời Nguyễn

Di sản văn hóa do triều Nguyễn để lại ở Huế nói riêng và Việt Nam nói chung vô cùng đồ sộ, là những giá trị lịch sử, văn hóa, cảnh quan, nghệ thuật, khoa học, kinh tế… Những năm qua việc bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa ấy được đánh giá cao nhưng vẫn còn một số bất cập, khó khăn lẫn hạn chế.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thời Nguyễn

Ngày 31/10, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo khoa học Giá trị Di sản văn hóa thời Nguyễn.

Huế tiếp nhận cổ vật do hậu duệ của vua Hàm Nghi trao tặng

Ông Đặng Văn Luyện trao tặng Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế một đôi đũa làm bằng chất liệu xương hà mã - cổ vật đã được vua Hàm Nghi dùng trong nhiều năm.

Trao tặng cổ vật cho Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

Trong khuôn khổ các hoạt động nhân kỷ niệm 100 năm Museé Khải Định – Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, sáng 24/8, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế tiếp nhận cổ vật do ông Đặng Văn Luyện - đại diện cho gia đình hậu duệ của vua Hàm Nghi trao tặng.

Tranh luận về hầu đồng: Cơ hội để cập nhật quản lý di sản văn hóa

Cuộc tranh luận xoay quanh việc tổ chức hoạt động hầu đồng và trình diễn trang phục của các giá đồng tại một trường đại học tại Thừa Thiên - Huế đã đặt ra câu hỏi về cách quản lý di sản văn hóa trong bối cảnh thay đổi và phát triển nhanh chóng của xã hội. Cục Di sản văn hóa và Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch có cơ hội để lắng nghe các quan điểm và góc nhìn của các chuyên gia và nhà nghiên cứu liên quan đến quản lý di sản.

Đằng sau chuyện nhiều đạo sắc phong Việt bị mất trộm được đấu giá ở Trung Quốc

Nhiều cổ vật Việt Nam được đưa ra nước ngoài bằng nhiều hình thức, song giải pháp hồi hương vẫn là bài toán khó. Mới đây, hàng chục sắc phong Việt Nam được rao bán trên trang web đấu giá của Trung Quốc, các chuyên gia, nhà nghiên cứu văn hóa chia sẻ với Tiền Phong về nạn săn lùng, thu gom sắc phong của Việt Nam để bán giá rẻ ra nước ngoài.

40 đạo sắc phong Việt Nam bị thất thoát đang được bán đấu giá ở Trung Quốc

Một trang đấu giá tại Thượng Hải (Trung Quốc) đăng một số sắc phong của Việt Nam với giá khởi điểm từ 2.800 đến 3.500 nhân dân tệ (9,5 triệu đến khoảng 12 triệu đồng). Phiên đấu giá diễn ra vào ngày 22/4.

Chuyên gia nói gì về việc xây cầu vượt Hộ Thành Hào nối Thượng Thành?

Ý tưởng thiết kế cầu đi bộ vượt qua Hộ Thành Hào nối Thượng Thành để phục vụ du khách khi đến thăm Quần thể di tích Cố đô Huế đang nhận được nhiều ý kiến đa chiều.

Bộ tranh trang phục cung đình Huế của họa sĩ Nguyễn Văn Nhân và hành trình 120 năm lưu lạc

Trong suốt ngàn năm áo mũ Việt Nam, triều Nguyễn đã ghi dấu vào nền 'văn hóa may mặc' một kho tàng trang phục độc đáo, có giá trị mỹ thuật lẫn giá trị lịch sử sâu sắc.

Nghệ thuật minh họa áo mũ thời Nguyễn đầu thế kỷ XX

Cuốn sách 'Nghệ thuật minh họa áo mũ thời Nguyễn đầu thế kỷ XX' của tác giả Trần Minh Nhựt là công trình nghiên cứu nghệ thuật với trọng tâm là khảo cứu bộ tác phẩm nghệ thuật 'Grande Tenue de la Cour d'Annam' (tạm dịch Đại Lễ phục triều đình An Nam) của họa sĩ Nguyễn Văn Nhân, nhằm giải mã ngôn ngữ tạo hình nghệ thuật đặc trưng, hay sự tác động của nghệ thuật phương Tây trong giai đoạn giao thoa văn hóa Đông - Tây đầu thế kỷ XX.

Vua quan trong hoàng cung nhà Nguyễn xưa chơi trò gì ngày Tết?

Các trò chơi trong cung đình triều Nguyễn xưa điều mang tính giải trí cao và đề cao việc học hành.

Nhiều thủ tục pháp lý phức tạp để đưa ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' về Việt Nam

Sau khi đàm phán thành công để 'hồi hương' ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo', Việt Nam và đại diện bên Pháp còn phải tuân thủ quy trình và các thủ tục pháp lý phức tạp, đảm bảo quy định pháp luật của hai nước.

Hé lộ kim bài nhà Nguyễn vừa được bán với giá 1,8 tỷ

Tại Paris, kim bài thời vua Duy Tân (1907-1916) có giá khởi điểm từ 6.000-8.000 Euro, đã được bán với giá cuối cùng là 70.000 Euro...

Thiết lập chính sách hồi hương cổ vật

TS Trần Đức Anh Sơn - nguyên Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế - cho rằng việc hồi hương cổ vật là một nhiệm vụ gian nan, bởi Việt Nam chưa có hành lang pháp lý cho phép các tổ chức, cá nhân tham gia đấu giá cổ vật ở nước ngoài.

Mì Quảng được công nhận giá trị ẩm thực châu Á

Mì ở Quảng Nam do chúng ta tình cờ phát triển từ bánh tráng và bánh cuốn (do người Việt sáng tạo).