Người dân lao đao vì tôm nuôi trôi theo lũ

Mưa lớn, nước lũ đổ về nhanh khiến nhiều héc ta hồ nuôi tôm của người dân xã Vĩnh Sơn (Quảng Trị) bị nhấn chìm. Tôm trôi theo lũ, vốn liếng, công sức của người dân bỏ ra hơn 1 tháng qua gần như đổ sông, đổ bể.

Sáng ngời tinh thần vì biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc

36 năm trước (14/3/1988), tại các đảo: Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao thuộc quần đảo Trường Sa (huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa) đã diễn ra cuộc chiến đấu quả cảm của cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam. Trong cuộc chiến ấy, 64 cán bộ chiến sĩ Hải quân của ta đã hy sinh nhưng tinh thần, khí phách bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc sẽ còn mãi với non sông...

Chương trình 'Tết với biển đảo quê hương' đến với cán bộ, chiến sĩ Vùng 4 Hải quân

Mới đây, đoàn công tác của Hiệp hội Doanh nhân & Đầu tư Việt Nam-Hàn Quốc (VKBIA) đã đến thăm và làm việc với Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân.

Dịch bệnh trên tôm nuôi diễn biến phức tạp

Thời gian qua, do biến động của thời tiết, đặc biệt là nắng nóng gay gắt kèm theo mưa giông đã làm tôm nuôi ở nhiều diện tích trên địa bàn tỉnh bị bệnh và chết. Đáng lưu ý là với tốc độ lây lan nhanh, thiếu hóa chất dập dịch nên nếu các hộ nuôi tôm không tuân thủ theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn thì dịch bệnh rất dễ bùng phát và tiếp tục lây lan ra diện rộng.

Quản lý chặt, huấn luyện tốt

Trung đoàn 176 (Sư đoàn 968, Quân khu 4) là đơn vị làm nhiệm vụ phúc tra, quản lý, huấn luyện quân nhân dự bị động viên (DBĐV) trên địa bàn 6 huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế.

Tưởng niệm 64 CBCS hải quân Việt Nam chiến đấu và anh dũng hy sinh trên đảo Gạc Ma

Nhiều hoạt động tưởng niệm và tri ân 64 cán bộ - chiến sĩ hải quân nhân dân Việt Nam hy sinh trong trận hải chiến trên đảo Gạc Ma - quần đảo Trường Sa cách đây 35 năm (14/3/1988 - 14/3/2023), đã được tổ chức tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm, Khánh Hòa).

Gạc Ma khắc khoải khôn nguôi

Đã 35 năm trôi qua, nhưng với Đại tá Hoàng Bùi Hải, nguyên Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Thanh Hóa, sự kiện 14-3-1988 như mới xảy ra ngày hôm qua. Bởi, ông từng là Bí thư chi bộ kiêm đảo trưởng đầu tiên của đảo Cô Lin, cũng là nhân chứng - người sống sót sau sự kiện Gạc Ma.

Đại tá Vũ Huy Lễ - Vị thuyền trưởng anh hùng trong trận Gạc Ma 1988 qua đời

Lãnh đạo phường Đằng Hải (Hải Phòng) xác nhận, Đại tá Vũ Huy Lễ - người chỉ huy tàu HQ-505 tham gia trận chiến đấu bảo vệ Trường Sa năm 1988 vừa qua đời.

Thắp sáng ngọn lửa yêu nước từ sự kiện 14-3-1988

Ngày không bao giờ quên đó, 64 cán bộ, chiến sĩ hải quân đã dũng cảm hy sinh để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc ta

Những tượng đài bất tử về tình yêu Tổ quốc

64 người lính bảo vệ đảo Gạc Ma đã gác lại bao ước mơ, hoài bão và dâng hiến tuổi thanh xuân của mình để bảo vệ những cột mốc tiền tiêu. Máu của các anh lẫn vào biển xanh, xương của các anh đã thấm vào lòng đảo, tên các anh được đời đời thế hệ hôm nay và mai sau ghi nhớ.

Tưởng nhớ những người giữ biển

Cách đây 34 năm, ngày 14/3/1988, 64 anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh trong trận chiến bảo vệ chủ quyền tại các đảo Gạc Ma - Cô Lin - Len Đao của quần đảo Trường Sa. Trên đảo Gạc Ma, những người lính ấy đã đứng thành 'vòng tròn bất tử' để bảo vệ lá cờ Tổ quốc cắm trên đảo đá, khẳng định chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Họ đã mãi mãi nằm lại phía chân trời để máu xương hòa vào biển xanh, thấm vào lòng đảo và gieo vào lòng bao thế hệ mai sau ý chí quyết tâm viết tiếp cất lên bản hùng ca bất tử trên biển.

Xúc động tưởng niệm 64 chiến sĩ Hải quân hy sinh tại Gạc Ma

Sáng 14-3, tại Khu Tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma, đoàn cán bộ Tổng LĐLĐ Việt Nam cùng Tỉnh ủy, UBND tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức lễ tưởng niệm 64 anh hùng, liệt sĩ hy sinh ở Gạc Ma năm 1988.

Gạc Ma - Trường Sa trong mắt một người Tiền Phong

Vậy là đã tròn 5 năm nhà báo Nguyễn Đình Quân - nguyên phóng viên báo Tiền Phong thường trú tại Khánh Hòa ra đi sau một tai nạn bất ngờ (tháng 9 năm 2017). Được mệnh danh là 'Nhà báo của Trường Sa', không chỉ đặc biệt gắn bó và nổi tiếng am hiểu về quần đảo Trường Sa thân yêu, nhà báo Nguyễn Đình Quân (với bút danh Thiềm Thừ) còn luôn mạnh mẽ phản biện, đấu tranh với những cái nhìn sai lệch về sự kiện 14/3/1988, cũng như về Trường Sa.

Nâng cao chất lượng giáo dục chính trị trong đại dịch COVID-19Tin khácDoanh nghiệp Lạng Sơn: Xây dựng, phát triển văn hóa doanh nghiệpĐổi mới giáo dục từ ứng dụng công nghệ thông tin

Tình hình dịch COVID-19 trong nước diễn biến phức tạp, tác động lớn đến việc thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị trong Quân chủng Hải quân. Đóng quân trên thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, Đảng ủy Vùng 5 Hải quân đã tích cực đổi mới hình thức, phương pháp giáo dục chính trị (GDCT), góp phần nâng cao nhận thức chính trị, xây dựng bản lĩnh cho cán bộ, chiến sĩ trong toàn Vùng.

Hơn 36 năm tù cho nhóm đối tượng đưa 14 người nước ngoài nhập cảnh trái phép vào Việt Nam

Chiều 15-4, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân TP Đà Nẵng đã tuyên phạt tổng cộng 36 năm, sáu tháng tù giam đối với nhóm đối tượng tổ chức đưa 14 người Trung Quốc nhập cảnh trái phép vào Việt Nam.

Sống mãi tinh thần, khí phách Gạc Ma sẵn sàng xả thân bảo vệ Tổ quốc

33 năm trước, ngày 14-3-1988, Trung Quốc đã nổ súng cưỡng chiếm phi pháp đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Những ngày tháng ba này, muôn triệu trái tim Việt Nam lại hướng về Gạc Ma, quần đảo Trường Sa, thành kính tri ân những người con anh dũng đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng vì chủ quyền biển đảo của Tổ quốc.

U15 Hà Tĩnh 'xuất quân' tranh tài Giải Bóng đá vô địch quốc gia 2020

Lần đầu tiên thi đấu ở sân chơi cấp quốc gia, đội bóng U15 Hà Tĩnh 'xuất quân' với dàn cầu thủ có thể hình khá lý tưởng và một số nhân tố nổi bật…

Chiêm ngưỡng biểu tượng của tình hữu nghị Việt - Nga ở Cam Ranh

Tình bạn chiến đấu của hai đất nước Việt Nam - Liên bang Nga đã được khắc sâu vĩnh viễn tại Tượng đài Hữu nghị Việt - Nga ở Cam Ranh...

Đặt tên đường 2 anh hùng hy sinh tại đảo Gạc Ma

Hai con đường ở TP Nha Trang (Khánh Hòa) được đặt theo tên hai anh hùng liệt sĩ hy sinh trong trận chiến bảo vệ chủ quyền tại đảo Gạc Ma.

Khánh Hòa đặt tên đường hai Anh hùng liệt sĩ hy sinh trên đảo Gạc Ma

Ngày 13-6, UBND tỉnh Khánh Hòa cho biết đã giao cho các cơ quan chức năng khẩn trương thực hiện Nghị quyết của HĐND tỉnh Khánh Hòa về việc đặt tên 61 con đường ở nội thành Nha Trang. Trong số đó có hai con đường mang tên hai Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân đã hy sinh trong trận hải chiến trên đảo Gạc Ma, quần đảo Trường Sa ngày 14-3-1988, đó là Trần Đức Thông và Trần Văn Phương.

Khánh Hòa đặt tên đường 2 anh hùng liệt sĩ hi sinh tại đảo Gạc Ma

UBND tỉnh Khánh Hòa vừa giao các cơ quan ban ngành thực hiện nghị quyết của HĐND tỉnh về việc đặt tên mới cho 61 đường tại TP Nha Trang, trong đó có 2 tên đường được đặt theo tên của 2 anh hùng liệt sĩ hy sinh tại đảo Gạc Ma năm 1988.

Cuộc chiến đấu ở vùng biển đảo Trường Sa: Khúc tráng ca bất tử!

Cuộc chiến đấu ngày 14/3 ở vùng biển đảo Trường Sa năm 1988 sẽ mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc, là khúc tráng ca bất tử trong tâm khảm mỗi người dân Việt Nam.

Khúc tráng ca bất tử!

Đã 32 năm trôi qua, cuộc chiến đấu ở vùng biển đảo Trường Sa năm 1988 luôn nhắc chúng ta bài học về nêu cao tinh thần cảnh giác, kiên quyết trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc.

Gạc Ma - Khúc tráng ca bất tử

Đã hơn 3 thập niên trôi qua, nhưng không phải ai cũng nhận diện được đầy đủ và chuẩn xác về sự kiện đầy bi thương này.

Xúc động lễ tưởng niệm các liệt sĩ hi sinh anh dũng ở Trường Sa

Trên vùng biển đảo Cô Lin - Len Đao - Gạc Ma, các đoàn công tác đã tổ chức lễ tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ hi sinh cách đây 31 năm về trước.