Hai ổ dịch được phát hiện ở xã Thượng Hóa và xã Hóa Sơn, huyện Minh Hóa, Quảng Bình đã làm 467 con lợn bị nhiễm bệnh, ốm, chết, buộc phải tiêu hủy.
Ủy ban Nhân dân huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, đã ban hành quyết định công bố dịch bệnh dịch tả lợn châu Phi và dịch tai xanh ở lợn trên địa bàn xã Thượng Hóa và xã Hóa Sơn.
Thời gian qua, một số địa phương ở miền Trung ghi nhận nhiều trường hợp tử vong vì bệnh dại. Điều đáng nói, các trường hợp tử vong đều không tiêm vaccine phòng bệnh dại, hoặc có tiêm nhưng không đúng, đủ liều theo khuyến cáo của ngành y tế. Ngoài ra, tình trạng chó, mèo... không được tiêm phòng hoặc nuôi nhốt không đúng quy định cũng là nguyên nhân và nguy cơ cao gia tăng bệnh dại.
Ngày 15/5, Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Quảng Bình cho biết, dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò đã xảy ra tại 2 huyện Quảng Trạch và Tuyên Hóa. Tiến độ tiêm vaccine viêm da nổi cục đợt 1 năm 2023 trên địa bàn tỉnh chậm và chỉ bằng 1,7% so với kế hoạch.
Ngày 19/12, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa ban hành văn bản chỉ đạo các ngành, địa phương tăng cường ngăn chặn, kiểm soát không để xảy ra tình trạng buôn bán, vận chuyển trái phép trâu, bò qua biên giới.
Từ đầu năm đến nay, giá thức ăn chăn nuôi (TĂCN) liên tục tăng cao trong khi giá sản phẩm gia súc, gia cầm bán ra còn 'bấp bênh' khiến người chăn nuôi phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ.
Trước diễn biến phức tạp của bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), ngành Nông nghiệp và các địa phương đang tập trung triển khai quyết liệt các biện pháp nhằm khống chế, ngăn chặn dịch bệnh.
Ra Tết Nguyên đán đến nay, nông dân nhiều tỉnh ở miền Trung như Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị… bỗng chốc trắng tay vì trâu, bò nuôi lăn ra chết vì dịch viêm da nổi cục. Hàng ngàn con trâu, bò đã chết, hàng vạn liều vaccin đã được tiêm…
Những ngày gần đây, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm da nổi cục (VDNC) trên trâu, bò, người tiêu dùng tại tỉnh Quảng Bình có tâm lý hoang mang, lo lắng dẫn đến hạn chế sử dụng thịt trâu, bò, khiến loại thịt này bị 'ế' tại các chợ truyền thống.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm da nổi cục (VDNC) trên trâu, bò, người dân có tâm lý hoang mang, lo lắng dẫn đến việc hạn chế sử dụng thịt trâu, bò, khiến loại thịt này bị 'ế' tại các chợ truyền thống.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm da nổi cục (VDNC) trên trâu, bò, ngành nông nghiệp và các địa phương đang khẩn trương triển khai quyết liệt các giải pháp phòng chống, ngăn chặn dịch bệnh.
Sáng 8-4, ông Trần Công Tám, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y cho biết, trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm da nổi cục (VDNC) trên trâu, bò, UBND tỉnh đã trích ngân sách mua 40.800 liều vacxin để tiêm phòng cho trâu, bò.
Trong 100 trâu, bò tại một địa phương ở Quảng Bình được xác định mắc bệnh viêm da nổi cục, có 2 con đã chết.