Từ đầu năm đến nay, giá thức ăn chăn nuôi (TĂCN) liên tục tăng cao trong khi giá sản phẩm gia súc, gia cầm bán ra còn 'bấp bênh' khiến người chăn nuôi phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ.
Trước diễn biến phức tạp của bệnh dịch tả lợn châu Phi (DTLCP), ngành Nông nghiệp và các địa phương đang tập trung triển khai quyết liệt các biện pháp nhằm khống chế, ngăn chặn dịch bệnh.
Ra Tết Nguyên đán đến nay, nông dân nhiều tỉnh ở miền Trung như Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị… bỗng chốc trắng tay vì trâu, bò nuôi lăn ra chết vì dịch viêm da nổi cục. Hàng ngàn con trâu, bò đã chết, hàng vạn liều vaccin đã được tiêm…
Những ngày gần đây, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm da nổi cục (VDNC) trên trâu, bò, người tiêu dùng tại tỉnh Quảng Bình có tâm lý hoang mang, lo lắng dẫn đến hạn chế sử dụng thịt trâu, bò, khiến loại thịt này bị 'ế' tại các chợ truyền thống.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm da nổi cục (VDNC) trên trâu, bò, người dân có tâm lý hoang mang, lo lắng dẫn đến việc hạn chế sử dụng thịt trâu, bò, khiến loại thịt này bị 'ế' tại các chợ truyền thống.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm da nổi cục (VDNC) trên trâu, bò, ngành nông nghiệp và các địa phương đang khẩn trương triển khai quyết liệt các giải pháp phòng chống, ngăn chặn dịch bệnh.
Sáng 8-4, ông Trần Công Tám, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y cho biết, trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch bệnh viêm da nổi cục (VDNC) trên trâu, bò, UBND tỉnh đã trích ngân sách mua 40.800 liều vacxin để tiêm phòng cho trâu, bò.
Trong 100 trâu, bò tại một địa phương ở Quảng Bình được xác định mắc bệnh viêm da nổi cục, có 2 con đã chết.
Sau Quảng Trạch, dịch tả heo châu Phi đã lan rộng đến địa bàn huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình làm 23 con heo chết phải đưa đi tiêu hủy. Người chăn nuôi tại địa phương này hiện rất lo lắng.
Dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã xuất hiện và đã công bố dịch. Hiện các biện pháp ngăn ngừa, phòng dịch đang được triển khai.