Bác Hồ làm báo tại Thái Lan để tuyên truyền kiều bào yêu nước

Từ lúc mới bước chân sang Pháp tìm đường cứu nước lấy tên Nguyễn Ái Quốc, Bác Hồ đã tham gia sáng lập ra tờ báo La Paria (Người Cùng Khổ). Và cho đến sau này đã có nhiều tờ báo được Bác sáng lập và tham gia sáng lập, nhưng đối với kiều bào Thái Lan thì tờ Thân Ái là tờ báo để lại dấu ấn lớn nhất.

Một người dân sở hữu nhiều kỷ vật quý hiếm thời kháng chiến

Gần 20 năm nay, ông Nguyễn Văn Nhứt, 52 tuổi, ngụ ấp Vịnh, xã An Cơ, huyện Châu Thành âm thầm sưu tầm cho mình nhiều kỷ vật quý hiếm thời kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Điều đáng ghi nhận, ông Nhứt kiếm sống bằng nghề xe ôm với thu nhập không bao nhiêu.

Xuất bản cuốn sách 'Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi'

Với kết cấu 4 phần, nội dung cuốn sách chọn lọc một số bài viết, bài phát biểu, bài nói chuyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm định hướng xây dựng nền văn hóa của nước Việt Nam độc lập, tự chủ, sánh vai cùng với các quốc gia khác trên thế giới.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giữ vững chính quyền cách mạng trong Cách mạng Tháng Tám vận dụng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay

Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đã mở ra một kỷ nguyên mới, một trang mới tươi sáng trong lịch sử dân tộc ta, đồng thời cổ vũ phong trào đấu tranh giải phòng dân tộc trên Thế giới.

Học Bác từ tấm gương tự học và tác phong làm việc hiệu quả, chuẩn mực

Như Xã luận Báo Granma (Cuba), cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Cộng sản Cuba viết: 'Bác Hồ là tấm gương mà nhiều con người có thể noi theo và làm được như Người'(1), tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh đã trở thành tấm gương cho nhiều thế hệ đương thời và sáng soi trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam. Học tập và làm theo Bác là nhiệm vụ hết sức quan trọng, không thể thiếu đối với cán bộ đảng viên trong tu dưỡng, rèn luyện, cống hiến và phụng sự đất nước.

Nhiều câu chuyện cảm động và ấn tượng trong cuốn sách 'Truyện về Hồ Chí Minh'

Trong cuốn sách 'Truyện về Hồ Chí Minh' có nhiều câu chuyện cảm động và ấn tượng, kể về thời kỳ lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc hoạt động tại Pháp, tham gia Đảng Xã hội Pháp và bắt đầu tìm hiểu về những vấn đề lý luận chính trị.

Ra mắt cuốn sách 'Truyện về Hồ Chí Minh' với nhiều tư liệu quý về Người

'Truyện về Hồ Chí Minh' là ấn phẩm có giá trị, góp phần làm sáng rõ cuộc đời, sự nghiệp của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh kể từ khi ra đi tìm đường cứu nước đến những năm đầu sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập.

Cuốn sách 'Truyện về Hồ Chí Minh': Bổ sung tư liệu quý về lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật vừa ra mắt cuốn sách 'Truyện về Hồ Chí Minh', do dịch giả Nguyễn Hải Hoành và Dương Trung Dũng dịch từ một ấn phẩm tiếng Trung.

'Truyện về Hồ Chí Minh' - Tư liệu quý về Chủ tịch Hồ Chí Minh

'Truyện về Hồ Chí Minh' là ấn phẩm có giá trị, góp phần làm sáng rõ cuộc đời, sự nghiệp của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh kể từ khi ra đi tìm đường cứu nước đến những năm đầu sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập.

Ra mắt ấn phẩm mới về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhà Xuất bản (NXB) Chính trị quốc gia Sự thật vừa ra mắt bạn đọc cuốn sách Truyện về Hồ Chí Minh. Ấn phẩm do Nguyễn Hải Hoành và Dương Trung Dũng dịch từ một ấn phẩm tiếng Trung, PGS-TS Lê Văn Toan hiệu đính.

Truyện về Hồ Chí Minh- Cuốn sách quý về cuộc đời Bác Hồ

'Truyện về Hồ Chí Minh' là ấn phẩm có giá trị, góp phần làm sáng rõ cuộc đời, sự nghiệp của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh kể từ khi ra đi tìm đường cứu nước đến những năm đầu sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập.

Cuốn sách 'Truyện về Hồ Chí Minh' chứa đựng nhiều tư liệu quý về Người

'Truyện về Hồ Chí Minh' - ấn phẩm vừa được Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật ra mắt bạn đọc - chứa đựng nhiều tư liệu quý, có giá trị, góp phần làm sáng rõ cuộc đời, sự nghiệp của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh kể từ khi ra đi tìm đường cứu nước đến những năm đầu sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) được thành lập.

Cuốn sách quý về Chủ tịch Hồ Chí Minh

'Truyện về Hồ Chí Minh' là cuốn sách rất có giá trị, góp phần làm sáng rõ cuộc đời, sự nghiệp của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh kể từ khi ra đi tìm đường cứu nước đến những năm đầu sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập.

Từ Tuyên ngôn Độc lập đến Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân

Bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ là lời khẳng định trước thế giới về quyền độc lập tự do của Việt Nam mà còn mở ra thời kỳ xây dựng NN kiểu mới ở nước ta.

Đem sức ta mà tự giải phóng cho ta

Thắng lợi của Cuộc cách mạng Tháng Tám đã qua gần một thế kỷ, nhưng bài học 'đem sức ta mà tự giải phóng cho ta' vẫn nguyên giá trị.

Có một 'phong cách báo chí Nguyễn Ái Quốc' trên đất Pháp…

Trong rất nhiều dấu ấn mà người thanh niên yêu nước Nguyễn Ái Quốc đã để lại trên đất Pháp trong những năm tháng sống và đấu tranh, tìm kiếm độc lập, tự do cho đất nước hình chữ S, có dấu ấn đậm nét trên 'mặt trận báo chí'.

Hai bàn tay làm nên tất cả!

Hai bàn tay đó đã khẳng định một niềm tin sắt đá vào bản thân mình, vào sự thích nghi và cải biến hoàn cảnh

Con người vĩ đại, giản dị

Chủ tịch Hồ Chí Minh - người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam, là tấm gương sáng ngời về phẩm chất đạo đức cao đẹp, suốt đời phấn đấu quên mình cho đất nước và cho hạnh phúc của nhân dân

'Râu đấy'

Tôi hẹn anh Nguyễn Trọng Hùng và Phạm Hồng Chi đúng 7 giờ sáng ngày 11 tháng 2 năm 2023 có mặt ở bến xe trung chuyển Long Biên để cùng đi xe bus về Bắc Ninh. Chúng tôi có kế hoạch về tham dự Lễ hội làng Thổ Hà và trải nghiệm xe bus Hà Nội – Bắc Ninh nhân dịp du xuân.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Bản Tuyên ngôn Độc lập, đỉnh cao của ý chí & khát vọng

TTH - Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, mở ra một thời đại mới trong lịch sử dân tộc: Thời đại độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Sự kiện mang tính bước ngoặt vĩ đại đó được đánh dấu bằng Bản Tuyên ngôn Độc lập 'một áng hùng văn' ở thế kỷ XX do Chủ tịch Hồ Chí Minh viết ra và trịnh trọng tuyên bố vào chiều 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình lịch sử trước hơn 50 vạn đồng bào, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước dân chủ - nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á cách đây tròn 77 năm.

Kỷ niệm 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước: Hồ Chí Minh và con đường giải phóng phụ nữ

Ngày 5/6/1911, từ Bến cảng Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài tìm đường cứu nước bằng cách làm thuê cho một chiếc tàu buôn của Pháp. Tài sản không có, kiến thức chưa nhiều, hành trang Nguyễn Tất Thành mang theo chỉ là lòng yêu nước, thương nhà cháy bỏng.

Không gì có thể phủ nhận tấm lòng yêu nước thương dân của Nguyễn Tất Thành

Gần đây, có một số người chỉ dựa vào thư của Nguyễn Tất Thành viết ngày 15-9-1911 gửi Tổng thống Pháp xin vào học Trường Thuộc địa (École Coloniale) ở Paris và sự từ chối của giám đốc trường này để rồi quy chụp rằng 'Nguyễn Tất Thành, bỏ nước ra đi chỉ với mục đích tìm đường làm quan, để giải quyết chuyện cơm ăn áo mặc của riêng mình, chứ không hề có ý định cứu nước giúp dân…'.

Tầm vóc, ý nghĩa lịch sử sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

Khâm phục ý chí giành độc lập tự do của các sĩ phu, với một hoài bão cứu nước cứu dân mãnh liệt, bản lĩnh và sự mẫn cảm chính trị ở tuổi 21 của một tầm nhìn xa, không cầu viện, ỷ lại, không ngồi chờ người khác đến cứu mình, cách đây 110 năm, ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.

Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà

Bác nhận quà quý của đồng bào miền Nam và Người đặt bàn tay lên ngực trái rồi cảm động nói: 'Bác chẳng có gì tặng lại cả, chỉ có cái này: Miền Nam yêu quý luôn luôn ở trong trái tim tôi'.

Độc lập cho dân tộc, tự do, hạnh phúc cho nhân dân, phương châm sống và hành động của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người tiên phong trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người. Người đã cống hiến trọn đời mình cho nền độc lập của Tổ quốc, cho tự do, hạnh phúc của nhân dân. Cuộc đời và sự nghiệp của Người là nguồn cảm hứng bất tận cho các thế hệ mai sau học tập, noi theo hết lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.

Chuyện viên gạch hồng sưởi ấm Bác giữa mùa đông

Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê / Một viên gạch hồng Bác chống lại cả một mùa băng giá. Câu thơ của Chế Lan Viên trong bài 'Người đi tìm hình của nước' dường như đã trở thành thân thuộc với bao thế hệ người Việt.

Di sản Hồ Chí Minh sống mãi với thời gian

Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng cho các thế hệ sau noi theo. Bởi thế, cho đến nay có rất nhiều đầu sách quý, đẹp và hay về Người đã được xuất bản. Nhân kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2020), Hànôịmới Cuối tuần đã có cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Thành Nam, Phó Giám đốc Nhà xuất bản (NXB) Trẻ về bộ sách Di sản Hồ Chí Minh.

MIỀN NAM TRONG TRÁI TIM NGƯỜI: Khát vọng thống nhất non sông

Suốt cuộc đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn ấp ủ khát vọng cháy bỏng: Toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc, độc lập cho dân tộc, thống nhất đất nước và Bắc - Nam sum họp một nhà

Khi CCB tham gia giữ gìn TTATGT

Nhận thức sâu sắc hiểm họa TNGT đối với toàn xã hội, những năm qua, trong hoạt động của mình, các cấp hội CCB trong tỉnh luôn tích cực tham gia công tác giữ gìn TTATGT, coi đây là một trong những nhiệm vụ thường xuyên.Đức Phổ là huyện có hệ thống giao thông rất đa dạng và phức tạp, có QL1 và QL 24 qua địa bàn; 2 cửa biển Mỹ Á, Sa Huỳnh và hàng trăm tuyến đường ngang dân sinh ở các xã, thị trấn. Do đó, tình hình TNGT của huyện Đức Phổ trong những năm qua được xem là 'điểm nóng'. Để góp phần hạn chế TNGT, Hội CCB huyện Đức Phổ đã xây dựng 15 tổ CCB nòng cốt giữ gìn TTATGT ở 15 xã, thị trấn, với 50 thành viên tham gia. Trong đó hoạt động nổi bật là ở 2 xã Phổ Văn và Phổ Thạnh.