GS.TS Võ Tòng Xuân sinh năm 1940 tại An Giang, ông là chuyên gia hàng đầu, có nhiều đóng góp trong lĩnh vực khoa học, nghiên cứu về nông nghiệp của Việt Nam, là chuyên gia nông nghiệp của Việt Nam hỗ trợ vấn đề an ninh lương thực cho các nước trong khu vực.
Theo Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn (SAWACO), việc sử dụng nước ngầm một cách không bền vững, khai thác nước ngầm trái phép sẽ dẫn đến tình trạng nguồn nước ngày càng cạn kiệt và ô nhiễm môi trường.
DNVN – Trong khuôn khổ tuần lễ ngành nước Việt Nam, Hiệp hội Cấp thoát nước Việt Nam (VWSA) và Imagine H2O đã tổ chức sự kiện giới thiệu các giải pháp quản lý sử dụng nước bền vững.
Không bàn việc 'có nên làm tuyến cao tốc hay không', mà phải triển khai xây dựng tuyến cao tốc với nhận thức đầy đủ về các khó khăn và quyết tâm vượt qua một cách căn cơ và thông minh nhất.
Đã hơn 9 giờ đêm của một ngày nóng bức vào tháng 3/1977, một số thầy cô giáo Khoa Hóa trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn chăm chú xác định hàm lượng cacbonat canxi trong những mẫu đá vôi đã lấy được ở một khu rừng vùng Tà Thiết trong chuyến đi cuối tuần vừa qua cùng với các thầy cô Khoa Địa chất.
Để cung cấp nước sạch an toàn cho hơn 10 triệu người dân TP Hồ Chí Minh, những năm qua, Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn (Sawaco) đã triển khai nhiều kế hoạch, giải pháp đồng bộ. Trong đó, chương trình giảm thất thoát - thất thu để kéo giảm tỷ lệ thất thoát nước xuống dưới 19% được xem là nhiệm vụ trọng tâm. Sawaco cũng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất nước sạch, hướng đến cung cấp nước uống tại vòi.
TP HCM giảm dần việc sử dụng hóa chất, thay vào đó sẽ dùng công nghệ sinh học, hướng tới sử dụng tia UV, ô-zôn khử trùng nước nhằm nâng cao chất lượng nước sạch
Gần đây, tôi có dịp về xã Vĩnh Tân thuộc TX. Vĩnh Châu, đi trên Quốc lộ Nam Sông Hậu (Lộ 38 trước đây) và lộ Giồng Nhãn nối liền quận lỵ Vĩnh Châu – Vĩnh Phước – Vĩnh Tân – Bạc Liêu, dân cư ở đây từ lâu đã trồng một loại trái cây quý, đó là Hương Nhãn (còn gọi là nhãn cơm xuồng, nhãn da bò), một loại đặc sản của xứ Vĩnh Châu – Bạc Liêu. Vậy Giồng Nhãn có từ bao giờ?
Nghe con điện thoại báo bị đánh, Nguyên tới hỏi sự tình, rồi nói con đưa cây rựa.
Fluor hóa nước nhằm phòng ngừa bệnh răng miệng nhưng hiện nay người dân được dung nạp một lượng fluor vào cơ thể từ nhiều nguồn, việc châm thêm fluor vào nước sinh hoạt có còn cần thiết?
Nghe điện thoại của con, Nguyên chạy tới hỏi sự tình, rồi nói con đưa cho mình cây rựa.
Ngành nước TP HCM chuẩn bị nhiều kế hoạch dài hơi để bảo đảm an ninh, an toàn nguồn nước, trong đó đáng chú ý nhất là đề xuất xây hồ chứa trên sông Sài Gòn
TPHCM đã đưa ra nhiều giải pháp, đặc biệt là điều chỉnh quy hoạch cấp nước, xây dựng các hồ chứa đầu nguồn đảm bảo chất lượng nước.
Không chỉ hứng chịu ô nhiễm từ các nguồn nước thải chưa qua xử lý, sông Sài Gòn và rất nhiều kênh, rạch trên địa bàn TP HCM đang chứa hạt vi nhựa có khả năng gây hại cho sức khỏe
Những năm qua, nhiều con sông bị ô nhiễm do tình trạng xả thải vô tội vạ, từ đây đặt ra vấn đề bảo vệ nguồn nước sinh hoạt cho người dân là hết sức cấp thiết
Được vận động bỏ giếng khoan để lắp nước sạch, nhưng người dân xã Đa Phước (TP.HCM) thường xuyên chịu cảnh nước máy có màu vàng, vẩn đục.
GS.TSKH Chu Phạm Ngọc Sơn là chuyên gia đầu ngành về hóa học trước năm 1975, được mời sang Mỹ sinh sống và làm việc khi chính quyền Sài Gòn sắp sụp đổ nhưng ông quyết định ở lại, dù đối mặt với nhiều khó khăn, thậm chí đánh đổi cả hạnh phúc gia đình… Vì sao người trí thức ấy đã chọn con đường ở lại?