Nhà thơ Quang Dũng tuổi Tân Dậu 1921, vì vậy năm 2021 là dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông. Cuộc đời 67 năm trên nhân gian, nhà thơ Quang Dũng không chỉ có những thi phẩm nổi tiếng như 'Tây Tiến', 'Đôi mắt người Sơn Tây', 'Quán nước', 'Đôi bờ'… còn gửi lại nhiều giai thoại thú vị về những mối tình lãng đãng sương khói sau mỗi trang thơ.
Những câu lục bát tình nhân phả vào hồn tôi như một lọn gió mới gọi những mùa yêu xa. Câu sáu, câu tám dan díu vào nhau, cồn cào yêu và da diết nhớ, gợi nên những khát khao ái ân giữa mùa xuân sinh sôi nảy nở rồi bất chợt chùng xuống như một nốt trầm xao xuyến buổi chia ly.
Tôi bị phì đại tuyến tiền liệt nên phải dùng thuốc alfuzosin. Nhưng trong hướng dẫn sử dụng thuốc thấy có ghi nhiều tác dụng phụ khiến tôi lo lắng. Vậy xin hỏi quý báo tôi nên uống thuốc như nào để tránh được những tác dụng phụ này? Xin cảm ơn.
Đỗ Phấn là trường hợp thú vị khi thành danh với hội họa rồi ngoặt rẽ vào văn chương và để lại dấu ấn với gần 30 đầu sách xoáy sâu vào đề tài Hà Nội. Nhưng trò chuyện với Đỗ Phấn còn nhận ra một điều, ông không ngại đề cập đến những câu chuyện của đời sống xã hội mà lâu nay, nhiều văn nghệ sĩ có ý né, tránh.
Nhằm thay đổi sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ lẻ, chất lượng sản phẩm không đồng đều, hiệu quả kinh tế thấp, thời gian qua, tỉnh ta đã thực hiện nhiều giải pháp khuyến khích phát triển các mô hình kinh tế tập thể, nhất là các HTX nông nghiệp.
Lần đó, cách đây hơn 15 năm, tại ngôi nhà ở quê hương thi sĩ Hữu Loan, xã Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa, tôi phỏng vấn, trò chuyện rất lâu với ông. Dưới câu thơ lục bát treo trên tường ai đó tặng 'Chào Người, màu tím hoa sim / Chào chòm râu bạc đi tìm ban sơ', thi sĩ già năm đó khoảng 87 – 88 tuổi kể cho tôi nghe nhiều chuyện.
Một trong số các nhà thơ tiêu biểu thời kỳ kháng chiến chống Pháp, theo chúng tôi là nhà thơ Quang Dũng. Thơ của ông có sức lan tỏa rất lớn ngay thời kỳ đó. Và cho đến ngày nay, vẫn còn nhiều người tìm đọc thơ của ông.
Nhà thơ Trần Lê Văn tên thật là Trần Văn Lễ. Ông sinh ra ở làng Vị Xuyên (Nam Định), cái làng quê có con sông Vị Hoàng mà 'Sông kia rày đã lên đồng' như trong thơ Tú Xương.
Nhà thơ Quang Dũng sinh năm 1921 (có tài liệu ghi năm 1918), quê ở huyện Đan Phượng, xưa kia thuộc phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây, nay đã thuộc về Hà Nội. Tên khai sinh của ông là Bùi Đình Diễm, tên cúng cơm là Dậu, vì sinh năm Tân Dậu - 1921.