Điều kỳ diệu trong một cuộc thi kỳ diệu

'Tôi cũng chưa thử tìm hiểu liệu ý tưởng của cuộc thi này có phải là một phiên bản đã từng có ở đâu đó trên thế giới. Nhưng để tổ chức một cuộc thi viết với chủ đề nhân văn, sâu sắc mà lại linh hoạt với nhiều biến thể như thế thì rõ ràng Tạp chí Gia đình Việt Nam đã thành công một nửa ngay từ lúc bắt đầu'.

Vì sao Tết Hàn Thực 3/3 là phong tục cổ của Việt Nam?

Trong một bài thơ được làm cách đây hơn 700 năm, vua Trần Nhân Tông đã khẳng định Tết Hàn Thực 3/3 là phong tục cổ của nước ta.

Đi tìm tác giả bài thơ 'Hôm nay mùng 8 tháng 3'

Có một bài thơ mà lâu nay nhiều người vẫn thường thuộc nằm lòng: 'Hôm nay mùng 8 tháng 3/ Tôi giặt hộ bà cái áo của tôi/ Tôi phần bà một đĩa xôi/ Sợ bà xấu bụng, tôi xơi hộ bà!'. Đó là bài thơ 'lục bát', một bài thơ mang màu sắc trào lộng vui vẻ. Và khởi đầu từ bài thơ này, đến nay dễ đã có tới hàng trăm dị bản khác nhau. Nhưng, ai là tác giả của bài thơ?

Tôn trọng, tổng hợp đầy đủ, chính xác

Lê Hồng Hạnh - Phó trưởng Ban Kinh tế - Xã hội HĐND thị xã Hồng Lĩnh, Hà TĩnhĐể việc lấy ý kiến nhân dân về sửa đổi Luật Đất đai năm 2023 mang lại hiệu quả thực chất, cùng với đôn đốc thực hiện kịp thời để đông đảo cử tri và nhân dân tiếp cận được nội dung lấy ý kiến, cần tôn trọng và tổng hợp đầy đủ, chính xác ý kiến đóng góp. Theo đó, quá trình tổ chức đa dạng về hình thức, lấy ý kiến thực chất thì phân công cơ quan, cá nhân tổng hợp, tập hợp để báo cáo, thông tin, đồng thời phải gửi được ý kiến tới cơ quan tổng hợp cấp trên, Ban Soạn thảo để tiếp thu, giải trình, phân tích, chọn lọc; đồng thời, nên có phản hồi, nhất là với những cử tri tâm huyết, có nhiều ý kiến đóng góp.

Tài xế ở TP.HCM lái ôtô đi đăng kiểm từ 5h sáng

Nhiều tài xế ở TP.HCM tranh thủ đến Trung tâm đăng kiểm 50-03S kiểm định ôtô từ 5h sáng. Tuy nhiên, đến trưa cùng ngày, họ vẫn chưa hoàn thành được thủ tục đăng kiểm.

100 câu thơ hay tại Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 21

Một trong những điểm đặc biệt của Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 21 là Đường thơ, nơi trưng bày 100 câu thơ hay của nền thi ca Việt Nam.

Ông đồ muôn năm cũ

Nhà thơ Vũ Đình Liên sinh ngày 12/11/1913 trong một gia đình làm nghề kim hoàn tại phố Hàng Bạc, Hà Nội, nhưng chính quê lại là huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương.

NV Nguyễn Văn Thọ kể kỷ niệm xúc động khi 'Quyên' nhận giải thưởng lớn

Là một trong 87 tác giả, đồng tác giả được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về VHNT lần này, nhà văn Nguyễn Văn Thọ đã có những chia sẻ mới nhất về niềm vui này.

Vàng lá hồn nhau gió trắng đường

Tôi là một trong những tín đồ bị tài văn Sao Mai ám ảnh. Cuộc đời ông chính là cuốn tiểu thuyết làm mê hoặc lòng người. Mãi sau này tôi mới có dịp lên xã Văn Luông (Tân Sơn-Phú Thọ) để tìm lại những kỷ vật và dấu tích huyền thoại mà ông để lại trên cánh rừng và sông Bứa hơn nửa thế kỷ qua. Chân dung nhà văn Sao Mai do cháu nội ông vẽ làm tôi giật mình bởi đôi mắt ông vẫn luôn sầu muộn nỗi đời.

Nhà thơ Vân Long qua đời

Lễ tang nhà thơ Vân Long được cử hành từ lúc 9h30 đến 10h15 ngày 9/5/2022 tại Nhà tang lễ Cầu Giấy, số 01 Trần Vỹ, Cầu Giấy, Hà Nội.

Đôi mắt người Sơn Tây còn đọng bao dấu tình?

Nhà thơ Quang Dũng tuổi Tân Dậu 1921, vì vậy năm 2021 là dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông. Cuộc đời 67 năm trên nhân gian, nhà thơ Quang Dũng không chỉ có những thi phẩm nổi tiếng như 'Tây Tiến', 'Đôi mắt người Sơn Tây', 'Quán nước', 'Đôi bờ'… còn gửi lại nhiều giai thoại thú vị về những mối tình lãng đãng sương khói sau mỗi trang thơ.

Mất một mùa chữ, mất chín mùa người!

Những câu lục bát tình nhân phả vào hồn tôi như một lọn gió mới gọi những mùa yêu xa. Câu sáu, câu tám dan díu vào nhau, cồn cào yêu và da diết nhớ, gợi nên những khát khao ái ân giữa mùa xuân sinh sôi nảy nở rồi bất chợt chùng xuống như một nốt trầm xao xuyến buổi chia ly.

Cách hạn chế tác dụng phụ của thuốc trị phì đại tiền liệt tuyến

Tôi bị phì đại tuyến tiền liệt nên phải dùng thuốc alfuzosin. Nhưng trong hướng dẫn sử dụng thuốc thấy có ghi nhiều tác dụng phụ khiến tôi lo lắng. Vậy xin hỏi quý báo tôi nên uống thuốc như nào để tránh được những tác dụng phụ này? Xin cảm ơn.

Họa sĩ - nhà văn Đỗ Phấn: Đứng đúng chỗ của mình

Đỗ Phấn là trường hợp thú vị khi thành danh với hội họa rồi ngoặt rẽ vào văn chương và để lại dấu ấn với gần 30 đầu sách xoáy sâu vào đề tài Hà Nội. Nhưng trò chuyện với Đỗ Phấn còn nhận ra một điều, ông không ngại đề cập đến những câu chuyện của đời sống xã hội mà lâu nay, nhiều văn nghệ sĩ có ý né, tránh.

Nâng cao hiệu quả hoạt động của các HTX nông nghiệp

Nhằm thay đổi sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ lẻ, chất lượng sản phẩm không đồng đều, hiệu quả kinh tế thấp, thời gian qua, tỉnh ta đã thực hiện nhiều giải pháp khuyến khích phát triển các mô hình kinh tế tập thể, nhất là các HTX nông nghiệp.

Chào Người màu tím hoa sim

Lần đó, cách đây hơn 15 năm, tại ngôi nhà ở quê hương thi sĩ Hữu Loan, xã Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa, tôi phỏng vấn, trò chuyện rất lâu với ông. Dưới câu thơ lục bát treo trên tường ai đó tặng 'Chào Người, màu tím hoa sim / Chào chòm râu bạc đi tìm ban sơ', thi sĩ già năm đó khoảng 87 – 88 tuổi kể cho tôi nghe nhiều chuyện.

Lãng đãng mây đầu ô

Một trong số các nhà thơ tiêu biểu thời kỳ kháng chiến chống Pháp, theo chúng tôi là nhà thơ Quang Dũng. Thơ của ông có sức lan tỏa rất lớn ngay thời kỳ đó. Và cho đến ngày nay, vẫn còn nhiều người tìm đọc thơ của ông.

Nghe thấy một tiếng vọng

Nhà thơ Trần Lê Văn tên thật là Trần Văn Lễ. Ông sinh ra ở làng Vị Xuyên (Nam Định), cái làng quê có con sông Vị Hoàng mà 'Sông kia rày đã lên đồng' như trong thơ Tú Xương.

Quang Dũng – Làm thơ bằng… hội họa

Nhà thơ Quang Dũng sinh năm 1921 (có tài liệu ghi năm 1918), quê ở huyện Đan Phượng, xưa kia thuộc phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây, nay đã thuộc về Hà Nội. Tên khai sinh của ông là Bùi Đình Diễm, tên cúng cơm là Dậu, vì sinh năm Tân Dậu - 1921.