Thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, đến nay, sức khỏe của bệnh nhi 5 tuổi ở Phú Thọ mắc cúm A (H5) đang điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Nhi Trung ương đã hồi phục. Hiện bé đã được rút nội khí quản, hoàn toàn tỉnh táo và tiếp tục theo dõi chức năng thận.
Theo Cục Thú y, thời tiết hiện đang trong giai đoạn chuyển mùa và thay đổi bất thường thuận lợi cho virus cúm gia cầm phát triển. Dự báo nguy cơ cao cúm gia cầm lây sang người.
Đến nay, sức khỏe của bệnh nhi 5 tuổi ở Phú Thọ mắc cúm A/H5 đang điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Nhi Trung ương đã 'rất may mắn phục hồi'. Hiện bé đã được rút nội khí quản, hoàn toàn tỉnh táo và tiếp tục theo dõi chức năng thận.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Bộ Y tế ghi nhận 1 Bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính với cúm A(H5), sau 8 năm Việt Nam không ghi nhận ca bệnh.
Theo báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, ngày 17/10, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương có báo cáo kết quả xét nghiệm dương tính với cúm A(H5) từ mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân nữ 5 tuổi (Phú Thọ).
Tối 20/10, Bộ Y tế thông tin, báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm vừa phát hiện một bé gái 5 tuổi ở Phú Thọ có kết quả xét nghiệm dương tính với cúm A(H5). Đây là ca cúm A(H5) mới nhất tại Việt Nam kể từ tháng 2/2014.
Sáng 21/10 Bộ Y tế thông báo, qua hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, ngày 17/10 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) ghi nhận 1 bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính với cúm A(H5), hiện đang sống tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Đây là ca bệnh cúm A(H5) trên người mới nhất tại Việt Nam kể từ tháng 2/2014.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Phú Thọ cập nhật thông tin mới nhất về trường hợp mắc cúm gia cầm A(H5). Đây là ca bệnh xuất hiện sau 8 năm, từ khi Việt Nam ghi nhận ca gần đây nhất vào tháng 2/2014.
Hiện bệnh nhi trong tình trạng suy hô hấp, đặt nội khí quản, đang nằm điều trị tại Khoa điều trị tích cực nội, Bệnh viện Nhi T.Ư với chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng...
Theo báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, ngày 17/10 vừa qua, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã ghi nhận kết quả xét nghiệm mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân nữ 5 tuổi (ở Phú Thọ) dương tính với cúm A(H5).
Một mẫu bệnh phẩm của bé gái 5 tuổi ở Phú Thọ được gửi xuống Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương xét nghiệm vừa cho kết quả dương tính với cúm A(H5), đây là ca bệnh đầu tiên trên người sau hơn 8 năm qua…
Theo thông tin từ Bộ Y tế, báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện một bé gái 5 tuổi ở Phú Thọ có kết quả xét nghiệm dương tính với cúm A(H5).
Ca nhiễm cúm A/H5N1 đầu tiên được phát hiện sau hơn 8 năm ở nước ta là bé gái 5 tuổi ở tỉnh Phú Thọ. Hiện ổ dịch đã được khoanh vùng, kiểm soát.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương có báo cáo kết quả xét nghiệm dương tính với cúm A(H5) từ mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân nữ 5 tuổi (ở Phú Thọ).
Tối 20-10, theo tin từ Bộ Y tế, báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm vừa phát hiện một bé gái 5 tuổi ở Phú Thọ có kết quả xét nghiệm dương tính với cúm A(H5). Đây là ca cúm A(H5) mới nhất tại Việt Nam kể từ tháng 2-2014.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vừa thông tin về trường hợp dương tính với cúm A(H5) từ mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân nữ 5 tuổi (Phú Thọ). Đây là ca bệnh cúm A(H5) trên người mới nhất tại Việt Nam kể từ tháng 2/2014.
Mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân nữ 5 tuổi (ở Phú Thọ), do Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương mới xét nghiệm, có kết quả dương tính với cúm A/H5.
Ca cúm A (H5) vừa được phát hiện từ mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân nữ 5 tuổi ở Phú Thọ. Đây là ca bệnh cúm A (H5) trên người sau 8 năm Việt Nam không ghi nhận.
Đây là ca bệnh cúm A(H5) trên người mới nhất tại Việt Nam kể từ tháng 2/2014. Tích lũy từ năm 2003 đến nay, cả nước ghi nhận 128 trường hợp nhiễm cúm A(H5).
Ca nhiễm cúm A/H5N1 đầu tiên được phát hiện sau hơn 8 năm ở nước ta là bé gái 5 tuổi ở tỉnh Phú Thọ. Hiện ổ dịch đã được khoanh vùng, kiểm soát
Đại diện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương cho biết, Việt Nam vừa ghi nhận ca bệnh cúm A(H5) đầu tiên trong vòng 8 năm qua, hiện được khoanh vùng, kiểm soát.
Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ TW Trần Như Dương nhấn mạnh: 'Việc phát hiện kịp thời, khoanh vùng, kiểm soát ngay đã giúp cho ca bệnh cúm A(H5) mới nhất này không có nguy cơ lây lan ra cộng đồng'.
Gần hai năm qua, cuộc chiến phòng, chống dịch bệnh COVID-19, đặc biệt là đợt dịch thứ tư với biến chủng Delta đã tạo nên thách thức chưa từng có trong tiền lệ đối với hệ thống y tế thế giới nói chung, trong đó có Việt Nam. Đại dịch COVID-19 đã tác động sâu sắc, toàn diện đến mọi mặt kinh tế - xã hội và đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Tổ COVID-19 cộng đồng là một trong những chìa khóa hữu hiệu, phát huy sâu rộng sức mạnh toàn dân, là cánh tay nối dài của các lực lượng chức năng trong công tác phòng, chống dịch.
Mệnh lệnh lên đường luôn đột xuất bởi dịch bùng lên bất cứ lúc nào. Hơn một tháng trước đang quay cuồng với công việc tại Bình Dương, Tú trở ra Hà Nội tác chiến. Liên tục từ đó đến giờ cậu cùng đồng nghiệp làm việc đến 16 tiếng mỗi ngày vẫn cảm thấy không đủ…
Số ca mắc hiện nay đã chuyển qua cấp độ 5, tỉnh Bình Dương tập trung mọi biện pháp và nguồn lực để kịp thời chống dịch...
Tổ công tác của Bộ Y tế do Phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Trần Như Dương đứng đầu vừa được thành lập để hỗ trợ tỉnh Bình Dương phòng chống dịch Covid-19.
Do liên tục ghi nhận ca mắc COVID-19, Bình Dương đã thành lập 9 khu điều trị dành riêng cho bệnh nhân mắc COVID-19. Cùng với đó, Bộ Y tế vừa giao Phó Giáo sư - Tiến sĩ Trần Như Dương, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, làm tổ trưởng đến hỗ trợ Bình Dương.
Sự lây lan nhanh của biến chủng virus này là một trong những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 tại Hà Tĩnh bùng phát mạnh.
Nước ta đã và đang trải qua 4 đợt dịch COVID-19. Để phòng dịch hiệu quả, nhiều địa phương đã kích hoạt các loại hình truyền thông trong cộng đồng, nhằm theo dõi, giám sát, rà soát chặt chẽ các yếu tố dịch tễ để linh hoạt các biện pháp truyền thông phòng chống dịch COVID-19.
Đợt dịch lần này tại Bắc Giang so với các làn sóng dịch trước đó tại Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Hải Dương có rất nhiều điểm khác về quy mô, tốc độ lây lan lẫn mức độ nguy hiểm của biến chủng mới.
Trưa 30/5, Bộ Y tế cho biết có 56 ca mắc mới COVID-19 ghi nhận trong nước. Có 11 tỉnh (Yên Bái, Quảng Ngãi, Đồng Nai, Nghệ An, Quảng Ninh, Quảng Nam, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đắk Lắk, Nam Định, Hòa Bình) đã qua 14 ngày không ghi nhận trường hợp mắc mới.
Trong ngày 28/5, tỉnh Bắc Giang đã tổ chức di chuyển 3.000 công nhân là F1 ra khỏi 'điểm nóng' thôn Núi Hiểu (xã Quang Châu), giảm mật độ công nhân tập trung tại đây xuống còn 4.100 người…
PGS.TS Trần Như Dương cho biết ngày 28/5, Bắc Giang đã lấy mẫu xét nghiệm 14.000 người có nguy cơ lây nhiễm cao, phát hiện 123 ca dương tính và dự kiến số ca nhiễm còn cao hơn.
Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 trong các khu công nghiệp và dân cư lân cận, hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang đang tích cực đẩy nhanh tiến độ xét nghiệm sàng lọc diện rộng tại nhằm giữ an toàn trong các khu công nghiệp.
Chiều 28/5, đồng chí Mai Sơn, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo (BCĐ) Phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh Bắc Giang kiểm tra công tác phòng, chống dịch tại huyện Yên Thế. Cùng đi có các chuyên gia phòng, chống dịch Covid-19 của Bộ Y tế đang làm việc tại Bắc Giang.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị các địa phương nâng cao cảnh giác ở mức cao nhất, tuyệt đối không được có suy nghĩ 'dịch chỉ có ở các khu công nghiệp, không ở tỉnh mình'…
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống dịch COVID-19 đề nghị Ban Chỉ đạo các địa phương nâng cao cảnh giác lên mức cao nhất.
Nhiệm vụ tập trung cao độ hiện nay của Bắc Ninh, Bắc Giang là phải giữ an toàn, không để dịch bệnh bùng phát rộng trong các khu công nghiệp.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam - Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 đề nghị Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch tất cả các địa phương phải nâng cao cảnh giác ở mức cao nhất, tuyệt đối không được có suy nghĩ 'dịch chỉ có ở các khu công nghiệp, không ở tỉnh mình'...
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch tất cả các địa phương phải nâng cao cảnh giác ở mức cao nhất, tuyệt đối không được có suy nghĩ 'dịch chỉ có ở các KCN, không ở tỉnh mình' hay 'dịch chỉ ở trong KCN mà không ở những khu vực khác, hoạt động khác'.