Chuyên gia dinh dưỡng đưa ra lời khuyên về lượng sữa chua chúng ta nên ăn mỗi ngày giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh, tăng đề kháng.
Lợi ích của việc tiêm chủng vaccine đang ngày càng mở rộng đến thanh thiếu niên và người lớn, bảo vệ con người chống lại những bệnh nguy hiểm như cúm, viêm màng não và các loại ung thư, thường xuất hiện ở tuổi trưởng thành.
Mới đây, từ các mẫu bệnh phẩm qua giám sát dịch tễ trong cộng đồng với các trường hợp mắc Covid-19, Viện Pasteur đã phát hiện một số biến thể phụ mới của chủng Omicron. Vậy, những biến thể mới này có điều gì cần lưu ý?
Sự xuất hiện của biến thể XBB.1.5 lưu hành tại 25 quốc gia đang gây tâm lý lo lắng cho cộng đồng. Ngành Y tế TP.HCM cảnh báo nguy cơ xâm nhập của biến thể trên của dịch Covid-19 trong dịp lễ Tết ở mức cao.
Theo thống kê của Bộ Y tế, số ca mắc mới COVID-19 và bệnh nhân nặng đang tăng nhẹ; Kết quả giải trình tự gen COVID-19 của hai miền Nam, Bắc năm 2022; Các đơn vị phối hợp với các tổ chức, chuyên gia trong nước, quốc tế theo dõi, cập nhật tình hình dịch, nhất là các biến thể mới.
Ban điều hành Dự án Tiêm chủng mở rộng miền Bắc – Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã có quyết định cấp bổ sung 95.000 liều vaccine Sởi kèm dung môi và 143.400 liều vaccine DPT cho 28 tỉnh/thành phố sử dụng trong tiêm chủng mở rộng.
Thứ trưởng Bộ Y tế yêu cầu Trung tâm kiểm soát bệnh tật các tỉnh, thành phố đã được phân bổ vaccine sởi và vaccine DPT nhanh chóng sớm nhất nhận vaccine về để triển khai tiêm chủng cho trẻ em.
Ngày 22-10, Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, nữ bệnh nhi (5 tuổi, ở xã Đông Thành, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ) bị mắc cúm A/H5 có nguồn gốc từ gia cầm đang dần hồi phục sức khỏe sau 2 tuần được các bác sĩ chăm sóc điều trị tích cực.
Sức khỏe của bệnh nhi 5 tuổi mắc cúm A/H5 đang điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Nhi Trung ương đã có tiến triển tích cực. Hiện bé đã được rút nội khí quản, hoàn toàn tỉnh táo và tiếp tục theo dõi chức năng thận.
Theo Cục Thú y, thời tiết giai đoạn chuyển mùa thuận lợi cho virus cúm gia cầm phát triển, nguy cơ cúm gia cầm lây sang người cao.
Thông tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, đến nay, sức khỏe của bệnh nhi 5 tuổi ở Phú Thọ mắc cúm A (H5) đang điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Nhi Trung ương đã hồi phục. Hiện bé đã được rút nội khí quản, hoàn toàn tỉnh táo và tiếp tục theo dõi chức năng thận.
Theo Cục Thú y, thời tiết hiện đang trong giai đoạn chuyển mùa và thay đổi bất thường thuận lợi cho virus cúm gia cầm phát triển. Dự báo nguy cơ cao cúm gia cầm lây sang người.
Đến nay, sức khỏe của bệnh nhi 5 tuổi ở Phú Thọ mắc cúm A/H5 đang điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Nhi Trung ương đã 'rất may mắn phục hồi'. Hiện bé đã được rút nội khí quản, hoàn toàn tỉnh táo và tiếp tục theo dõi chức năng thận.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Bộ Y tế ghi nhận 1 Bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính với cúm A(H5), sau 8 năm Việt Nam không ghi nhận ca bệnh.
Theo báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, ngày 17/10, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương có báo cáo kết quả xét nghiệm dương tính với cúm A(H5) từ mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân nữ 5 tuổi (Phú Thọ).
Tối 20/10, Bộ Y tế thông tin, báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm vừa phát hiện một bé gái 5 tuổi ở Phú Thọ có kết quả xét nghiệm dương tính với cúm A(H5). Đây là ca cúm A(H5) mới nhất tại Việt Nam kể từ tháng 2/2014.
Sáng 21/10 Bộ Y tế thông báo, qua hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, ngày 17/10 Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) ghi nhận 1 bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính với cúm A(H5), hiện đang sống tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ. Đây là ca bệnh cúm A(H5) trên người mới nhất tại Việt Nam kể từ tháng 2/2014.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Phú Thọ cập nhật thông tin mới nhất về trường hợp mắc cúm gia cầm A(H5). Đây là ca bệnh xuất hiện sau 8 năm, từ khi Việt Nam ghi nhận ca gần đây nhất vào tháng 2/2014.
Hiện bệnh nhi trong tình trạng suy hô hấp, đặt nội khí quản, đang nằm điều trị tại Khoa điều trị tích cực nội, Bệnh viện Nhi T.Ư với chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng...
Theo báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm, ngày 17/10 vừa qua, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã ghi nhận kết quả xét nghiệm mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân nữ 5 tuổi (ở Phú Thọ) dương tính với cúm A(H5).
Một mẫu bệnh phẩm của bé gái 5 tuổi ở Phú Thọ được gửi xuống Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương xét nghiệm vừa cho kết quả dương tính với cúm A(H5), đây là ca bệnh đầu tiên trên người sau hơn 8 năm qua…
Theo thông tin từ Bộ Y tế, báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện một bé gái 5 tuổi ở Phú Thọ có kết quả xét nghiệm dương tính với cúm A(H5).
Ca nhiễm cúm A/H5N1 đầu tiên được phát hiện sau hơn 8 năm ở nước ta là bé gái 5 tuổi ở tỉnh Phú Thọ. Hiện ổ dịch đã được khoanh vùng, kiểm soát.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương có báo cáo kết quả xét nghiệm dương tính với cúm A(H5) từ mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân nữ 5 tuổi (ở Phú Thọ).
Tối 20-10, theo tin từ Bộ Y tế, báo cáo của hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm vừa phát hiện một bé gái 5 tuổi ở Phú Thọ có kết quả xét nghiệm dương tính với cúm A(H5). Đây là ca cúm A(H5) mới nhất tại Việt Nam kể từ tháng 2-2014.
Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương vừa thông tin về trường hợp dương tính với cúm A(H5) từ mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân nữ 5 tuổi (Phú Thọ). Đây là ca bệnh cúm A(H5) trên người mới nhất tại Việt Nam kể từ tháng 2/2014.
Mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân nữ 5 tuổi (ở Phú Thọ), do Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương mới xét nghiệm, có kết quả dương tính với cúm A/H5.
Ca cúm A (H5) vừa được phát hiện từ mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân nữ 5 tuổi ở Phú Thọ. Đây là ca bệnh cúm A (H5) trên người sau 8 năm Việt Nam không ghi nhận.
Đây là ca bệnh cúm A(H5) trên người mới nhất tại Việt Nam kể từ tháng 2/2014. Tích lũy từ năm 2003 đến nay, cả nước ghi nhận 128 trường hợp nhiễm cúm A(H5).
Ca nhiễm cúm A/H5N1 đầu tiên được phát hiện sau hơn 8 năm ở nước ta là bé gái 5 tuổi ở tỉnh Phú Thọ. Hiện ổ dịch đã được khoanh vùng, kiểm soát
Đại diện Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương cho biết, Việt Nam vừa ghi nhận ca bệnh cúm A(H5) đầu tiên trong vòng 8 năm qua, hiện được khoanh vùng, kiểm soát.
Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ TW Trần Như Dương nhấn mạnh: 'Việc phát hiện kịp thời, khoanh vùng, kiểm soát ngay đã giúp cho ca bệnh cúm A(H5) mới nhất này không có nguy cơ lây lan ra cộng đồng'.
Gần hai năm qua, cuộc chiến phòng, chống dịch bệnh COVID-19, đặc biệt là đợt dịch thứ tư với biến chủng Delta đã tạo nên thách thức chưa từng có trong tiền lệ đối với hệ thống y tế thế giới nói chung, trong đó có Việt Nam. Đại dịch COVID-19 đã tác động sâu sắc, toàn diện đến mọi mặt kinh tế - xã hội và đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
Tổ COVID-19 cộng đồng là một trong những chìa khóa hữu hiệu, phát huy sâu rộng sức mạnh toàn dân, là cánh tay nối dài của các lực lượng chức năng trong công tác phòng, chống dịch.
Mệnh lệnh lên đường luôn đột xuất bởi dịch bùng lên bất cứ lúc nào. Hơn một tháng trước đang quay cuồng với công việc tại Bình Dương, Tú trở ra Hà Nội tác chiến. Liên tục từ đó đến giờ cậu cùng đồng nghiệp làm việc đến 16 tiếng mỗi ngày vẫn cảm thấy không đủ…
Số ca mắc hiện nay đã chuyển qua cấp độ 5, tỉnh Bình Dương tập trung mọi biện pháp và nguồn lực để kịp thời chống dịch...
Tổ công tác của Bộ Y tế do Phó viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Trần Như Dương đứng đầu vừa được thành lập để hỗ trợ tỉnh Bình Dương phòng chống dịch Covid-19.
Do liên tục ghi nhận ca mắc COVID-19, Bình Dương đã thành lập 9 khu điều trị dành riêng cho bệnh nhân mắc COVID-19. Cùng với đó, Bộ Y tế vừa giao Phó Giáo sư - Tiến sĩ Trần Như Dương, Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, làm tổ trưởng đến hỗ trợ Bình Dương.
Sự lây lan nhanh của biến chủng virus này là một trong những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 tại Hà Tĩnh bùng phát mạnh.
Nước ta đã và đang trải qua 4 đợt dịch COVID-19. Để phòng dịch hiệu quả, nhiều địa phương đã kích hoạt các loại hình truyền thông trong cộng đồng, nhằm theo dõi, giám sát, rà soát chặt chẽ các yếu tố dịch tễ để linh hoạt các biện pháp truyền thông phòng chống dịch COVID-19.