'Mẹ của tôi không biết chữ, chưa bao giờ được cắp sách đến trường. Nhưng không hiểu sao bà thuộc toàn bộ Truyện Kiều. Sau này, khi có trong tay cuốn sách in Truyện Kiều, bà lần theo từng câu thơ đã thuộc mà nhận ra mặt chữ', nhà thơ Trần Đăng Khoa cho biết tại Tọa đàm 'Hình tượng người mẹ trong thi ca Việt'.
Sáng 14.7, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh khai mạc lớp bồi dưỡng năng khiếu văn học, mỹ thuật trẻ hè 2022.
Sau hơn 2 năm bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, sáng 4.6, Báo Hải Dương tổ chức gặp mặt các cộng tác viên tiêu biểu trong tỉnh và ở Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng.
Tháng 5 vừa qua Chi nhánh Hội nhà văn Nga tại Thành phố St. Petersburg đã tổ chức một đêm thơ bên bờ sông Neva để kỷ niệm sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhân dịp cuốn hợp tuyển thơ văn Việt – Nga tựa đề 'Hừng đông' in bằng tiếng Nga chuẩn bị ra mắt.
Là bộ đội Trường Sơn trong những năm chống Mỹ, từ tháng 9/1976 tôi được chuyển ngành về giảng dạy môn Ngữ Văn trường cấp 3 Hùng Vương (nay là Trường THPT Hùng Vương, thị xã Phú Thọ). Trong quá trình công tác, tôi còn giảng dạy ở các trường: THPT Chuyên Hùng Vương, THPT thị xã Phú Thọ, tham gia công tác ở Hội Truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh tỉnh Phú Thọ và Hội Văn học nghệ thuật thị xã Phú Thọ.
Tập tuyển có tên 'Sông núi trên vai' gồm 45 bài thơ của 45 tác giả hiện đại Việt Nam, trong đó có 2 anh em ruột nhà thơ Trần Nhuận Minh và Trần Đăng Khoa.
Bài thơ của nhà thơ Nguyễn Cẩn là một trong 3 thi phẩm kiệt xuất trong chùm thơ 12 bài, hiện còn trên vách đá núi Bài Thơ, TP.Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh được bảo tồn theo luật Di sản. Gần đây, những người yêu thơ phát hiện bài thơ nổi tiếng này bị vùi sâu dưới đất khi xây dựng Đền bài thơ cổ núi Bài Thơ.
là câu nói của nhà thơ Trần Nhuận Minh - nguyên Chủ tịch Hội văn học nghệ thuật Quảng Ninh với chủ nhà hàng Khởi Nghiệp mà chúng tôi vô tình nghe được.
Nhà văn Kim Lân là một trong 9 tác giả được xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2021.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đăng tải danh sách tác giả, tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về văn học-nghệ thuật (VHNT) năm 2021 trên trang web của bộ, để lấy ý kiến nhân dân trước khi Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước xét chọn theo quy định. Thời gian lấy ý kiến đến hết ngày 29-3-2021.
Nhà văn Kim Lân là một trong 9 nhà văn nằm trong danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh' về văn học, nghệ thuật do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước trong lĩnh vực văn học. Trong hồ sơ xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh được Hội Nhà văn Việt Nam đề nghị, nhà văn Kim Lân có 3 truyện ngắn là 'Con chó xấu xí'; 'Ông lão hàng xóm'; 'Ông Cả ngũ'.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về văn học, nghệ thuật năm 2021 do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước các lĩnh vực Mỹ thuật, Văn học và Âm nhạc đã chính thức được đăng tải trên trang thông tin của Bộ để lấy ý kiến rộng rãi của người dân.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đăng tải trên Cổng thông tin điện tử (https://bvhttdl.gov.vn) danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về lĩnh vực văn học, nghệ thuật năm 2021 do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước, để lấy ý kiến nhân dân từ nay đến hết ngày 29-3, trước khi Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước họp xét theo quy định.
Chiều 17-3, Bộ VHTTDL đăng tải danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về văn học, nghệ thuật năm 2021 do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước các lĩnh vực mỹ thuật, văn học và âm nhạc để lấy ý kiến của nhân dân.
Nhà văn Kim Lân là một trong 9 nhà văn nằm trong danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật.
Bộ VHTTDL đã đăng tải danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về văn học, nghệ thuật năm 2021 do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước các lĩnh vực Mỹ thuật, Văn học và Âm nhạc để lấy ý kiến của nhân dân.Bộ VHTTDL đã đăng tải danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về văn học, nghệ thuật năm 2021 do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước các lĩnh vực Mỹ thuật, Văn học và Âm nhạc để lấy ý kiến của nhân dân.
Với 3 cụm tác phẩm là tập thơ 'Cõi lặng', 'Nguyễn Khoa Điềm tuyển thơ', 'Đất nước' (chương chủ đạo trong 'Trường ca mặt đường khát vọng', nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm là một trong 9 nhà văn nằm trong danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật, do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước trong lĩnh vực văn học.
9 tác giả được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh. Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp là 1 trong 50 tác giả được đề nghị xét tặng Giải thưởng Nhà nước trong lĩnh vực văn học nghệ thuật năm 2021.
Nhà văn Nguyễn Khoa Điềm là một trong 9 nhà văn, nhà thơ nằm trong danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh' về văn học, nghệ thuật do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước lĩnh vực Văn học, vừa được Bộ VHTT&DL đăng tải để lấy ý kiến của Nhân dân.
Nhà văn Kim Lân (Nguyễn Văn Tài) là một trong 9 nhà văn nằm trong danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh' về văn học, nghệ thuật do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước lĩnh vực Văn học, vừa được Bộ VH-TT-DL đăng tải để lấy ý kiến của nhân dân.
Giải thưởng văn học sông Mekong là giải thưởng tổ chức luân phiên hằng năm giữa 6 quốc gia: Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc. Giải thưởng hướng về những tác phẩm (thơ, văn xuôi, nghiên cứu) của tác giả 6 nước kể trên, viết về truyền thống văn hóa và đời sống của cộng đồng dân cư gắn bó với sông Mekong, về tình đoàn kết, hữu nghị, thân ái giữa các thành viên: cùng dòng chảy văn hóa truyền thống, chung một dòng Mekong bền vững.
Nhà thơ Trần Nhuận Minh với 'Qua sóng Trường Giang', tác giả Trần Ngọc Phú với tác phẩm 'Từ biên giới Tây Nam đến đất Chùa Tháp' được vinh danh tại giải thưởng Văn học sông Mekong.
Nhà thơ Đào Ngọc Vĩnh là thợ mỏ chính gốc, sinh ra và lớn lên tại thị trấn Đông Triều - Quảng Ninh. Tốt nghiệp trường Trung cấp Mỏ Trung ương, anh về làm thợ ở mỏ Thống Nhất, sau là thợ hầm lò ở Cẩm Phả.
Có lẽ, chưa khi nào, cái tôi cá nhân lại bộc lộ một cách mạnh mẽ và rõ rệt như thời điểm này. Người ta không ngại ngần bộc lộ suy nghĩ, quan điểm một cách thẳng thắn. Qua đó, họ thể hiện tính cách, lối sống của mình. Tốt có, xấu có, đáng khen có và đáng chê trách cũng có.
Ngày 11-10, Ban Liên lạc truyền thống BĐBP Quảng Ninh tổ chức Hội nghị Tổng kết 10 năm hoạt động nghĩa tình đồng đội. Đại tá Trần Văn Bừng, Bí thư Đảng ủy Cục Chính trị BĐBP, Phó Chủ nhiệm Chính trị BĐBP dự, chỉ đạo Hội nghị.