Ngày 15-7, HĐND thành phố Hồ Chí Minh khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 17 với nhiều vấn đề quan trọng.
Sáng 15.7, HĐND TP.HCM khóa 10, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức khai mạc Kỳ họp thứ 17 (kỳ họp thường lệ giữa năm 2024). Kỳ họp dự kiến kéo dài trong 2,5 ngày, từ 15 - 17.7.
Theo đề án, đến năm 2035, TP.HCM tiếp tục hoàn thành 6 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 183km, 148 nhà ga với mức đầu tư hơn 871.200 tỷ đồng.
Trong Đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị TPHCM theo Kết luận 49 của Bộ Chính trị, UBND TPHCM đề xuất được vay vốn thông qua phát hành trái phiếu chính quyền địa phương với chính sách hấp dẫn về lãi suất.
Một trong những nhân tố để nền kinh tế tăng tốc là phải tăng tốc độ luân chuyển vốn và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư công. Trong đầu tư công, khó khăn nhất là thiếu tiền, thế nhưng ở TP.HCM hiện nay lại tồn tại một nghịch lý 'đã có sẵn tiền nhưng lại không tiêu được'.
Nằm trong số những công trình giao thông trọng điểm được thành phố quyết tâm sớm đầu tư trong năm 2025 có hai công trình là cầu Cần Giờ và cầu Thủ Thiêm 4. Đây là chủ trương đẩy nhanh việc thực hiện đề án huy động nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển hạ tầng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2024-2030 theo cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố mà Nghị quyết số 98/2023 của Quốc hội đã đặt ra.
Mới đây, trong Tờ trình gởi đến UBND TPHCM báo cáo về việc ban hành Kế hoạch đầu tư phát triển các dự án, công trình giao thông vận tải trọng điểm ưu tiên thực hiện giai đoạn 2024-2030. Dự kiến nguồn vốn đầu tư cho các dự án này khoảng 272 ngàn tỷ đồng.
Dù đã đi hết nửa năm 2024, nhưng tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của TPHCM vẫn ở mức thấp. Theo Kho bạc Nhà nước TPHCM, tính đến ngày 28/6, tổng vốn kế hoạch đầu tư công năm 2024 của thành phố đã giải ngân là 10.129 tỷ đồng, đạt 12,8% tổng kế hoạch vốn được giao. Tuy nhiên, tại phiên họp thường kỳ về tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm; nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm 2024, chiều 1/7, lãnh đạo UBND TPHCM cho biết đến cuối tháng 6, giải ngân vốn đầu tư công ước đạt 15,7%.
6 tháng đầu năm 2024, GRDP 6 Thành phố Hồ Chí Minh ước tăng 6,46% so với cùng kỳ. Nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm, Thành phố đã thành lập tổ chuyên trách, mỗi tuần phải tổ chức rà soát các dự án đầu tư để kịp thời gỡ vướng mắc…
6 tháng đầu năm, giải ngân đầu tư công ở TPHCM chỉ đạt 13,8%, Chủ tịch TP Phan Văn Mãi tỏ ra lo lắng, yêu cầu rà soát lại các vướng mắc, tìm giải pháp tháo gỡ.
Giám đốc Sở GTVT TPHCM thông tin hiện có 5 dự án trọng điểm quốc gia trên địa bàn được Thủ tướng Chính phủ chủ trì họp định kỳ hằng tháng. Với dự án Vành đai 3, nếu TPHCM không tập trung cao độ và tăng tốc thì sẽ chậm hơn các tỉnh và nguy cơ ảnh hưởng tiến độ chung.
Ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM cho biết Thành phố đã thành lập tổ chuyên trách; mỗi tuần phải tổ chức rà soát các dự án đầu tư để kịp thời gỡ vướng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Sáu tháng đầu năm 2024, TP.HCM giải ngân đầu tư công 10.129 tỷ đồng, đạt 12,8% tổng kế hoạch vốn được giao và mục tiêu trong các tháng còn lại, mỗi tháng phải giải ngân khoảng 13%, bằng sáu tháng giải ngân vừa qua.
Theo Sở GTVT TP, việc nối dài metro số 1 đến Bình Dương, Đồng Nai là phù hợp với quy hoạch phát triển GTVT của các địa phương, định hướng giao thông quan trọng của vùng.
Ngày 19/6, thông tin với báo chí, ông Trần Quang Lâm - Giám đốc Sở Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh cho biết, Thanh tra Sở đã ứng dụng rất thành công việc xử 'phạt nguội' xe quá tải trên địa bàn. TP Hồ Chí Minh cũng là địa phương đầu tiên trong nước thí điểm xử 'phạt nguội' xe quá tải.
Tình hình giao thông vận tải trên địa bàn TP Hồ Chí Minh có nhiều chuyển biến tích cực. Trong đó, số người tử vong vì tai nạn giao thông giảm gần 40% so với cùng kỳ.
Trong 6 tháng thí điểm xử phạt nguội xe quá tải trên địa bàn, Sở GTVT TP Hồ Chí Minh đã xử phạt hơn 2.000 chủ xe bị lập hồ sơ vi phạm, gần 660 trường hợp có quyết định xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền dự kiến khoảng 29 tỷ đồng.
Trong 6 tháng thí điểm xử phạt nguội xe quá tải, Sở GTVT TP.HCM xử phạt khoảng 29 tỷ đồng. Trong đó, có nhiều trường hợp phạt cả chủ xe và lái xe với số tiền hơn 200 triệu đồng.
Giám đốc Sở GTVT TP. HCM cho biết, nhiều trục đường ở TP. HCM đã ứng dụng công nghệ để quản lý, hướng tới điều khiển giao thông linh hoạt giúp đảm bảo trật tự ATGT và giảm ùn tắc.
Nhiều dự án hạ tầng lớn như mở rộng quốc lộ, đường kết nối cao tốc đang được triển khai đồng loạt ở TPHCM.
Giám đốc Sở GTVT TP.HCM Trần Quang Lâm cho biết hiện nay ngành giao thông TP.HCM đang tập trung triển khai hàng loạt dự án trọng điểm.
Để xây dựng được 183 km đường sắt đô thị (metro) từ nay đến năm 2035, TP.HCM sẽ huy động vốn từ 5 nguồn, trong đó ngân sách Nhà nước vẫn là chủ đạo.
Ông Trần Văn Bảy cho biết Nghị quyết 31/2022 của Bộ Chính trị cho phép thực hiện cơ chế cần thiết để xử lý những công trình, dự án tồn đọng nhiều năm do vướng mắc nhưng TP không có động thái thực hiện là điều rất đáng tiếc.
Theo ông Hoàng Tùng, Chủ tịch UBND TP Thủ Đức, mô hình xe buýt điện chạy trên đường ray có sẵn không phải loại hình đường sắt đô thị, nhưng có dẫn tuyến, khi hết đường ray có thể chạy sang đường đô thị.
Nói về tuyến metro số 1 mất gần 20 năm xây dựng mà chưa xong, Bí thư Thành ủy TPHCM bày tỏ đây là điều 'không thể chấp nhận'. Theo ông, nếu không đổi mới cách làm, không có giải pháp đột phá thì khó triển khai 200km đường sắt còn lại.
Chính quyền TP.HCM xác định Metro là trục 'xương sống' của hệ thống hạ tầng giao thông vận tải TP về lâu dài, đồng thời đề ra quyết tâm đến năm 2035 sẽ hoàn thành sáu tuyến với tổng chiều dài khoảng 183 km.
Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên nêu rõ, việc huy động nguồn lực, phương pháp, cách làm, cơ chế, chính sách... phải đổi mới để làm nhanh hơn, rút ngắn thời gian và hiệu quả công việc.
Sở Giao thông Vận tải Tp. Hồ Chí Miinh vừa hoàn chỉnh dự thảo báo cáo đề xuất 3 phương án vận tải hành khách bằng đường thủy kết nối Tp. Hồ Chí Minh với Cảng hàng không quốc tế Long Thành (Đồng Nai).
Sở Giao thông Vận tải Thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng và đề xuất ba phương án vận tải hành khách bằng đường thủy kết nối Thành phố Hồ Chí Minh với Sân bay Long Thành.
Nhằm hiện thực hóa Kết luận số 49 của Bộ Chính trị về việc hiện đại hóa mạng lưới đường sắt đô thị (metro), TPHCM vừa có đề xuất các phương án. Trong đó, nhiều ý kiến cho rằng, phương án xây dựng 6 tuyến metro (số 1,2,3,4,5 và 6) có tổng chiều dài khoảng 180km tới năm 2045 là khả thi, tương tự như kết luận đã nêu. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu này vẫn là một thách thức.
Bên cạnh đường bộ, người dân TP.HCM có thể di chuyển bằng đường thủy để đến sân bay Long Thành trong thời gian tới.
Theo tính toán sơ bộ, giai đoạn từ nay đến năm 2035, TP Hồ Chí Minh cần khoảng 790.528 tỷ đồng (tương đương 32,973 tỷ USD), không bao gồm vốn tuyến metro số 1, để hoàn thiện hệ thống đường sắt đô thị.
Giai đoạn từ nay đến năm 2035, Tp. Hồ Chí Minh sẽ phải xây dựng, hoàn thiện hơn 180 km đường sắt đô thị.
Kiều My, Quỳnh Trang và Minh Trang từng là những hot girl Việt tiếng trước khi xuất hiện trong danh sách 'nàng thơ vũ trụ VFC'.
Tỉ lệ giải ngân vốn đầu tư công của TP HCM trong 5 tháng đầu năm rất thấp, Chủ tịch UBND TP HCM đã chỉ đạo nhiều đầu việc cụ thể đến các sở, ngành, chủ đầu tư
Phiên họp kinh tế - xã hội tháng 5 của UBND thành phố Hồ Chí Minh nhấn mạnh vấn đề đầu tư công để phát triển kinh tế hiệu quả hơn.
Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công của Tp. Hồ Chí Minh rất đáng lo. Trong tháng 4 và tháng 5, Thành phố xác định mỗi tuần giải ngân khoảng 3.500 - 4.000 tỷ đồng nhưng chỉ đạt chưa tới 200 tỷ đồng.
Từ tháng 4 đến ngày 24/5, Thành phố Hồ Chí Minh chỉ giải ngân 1,5% kế hoạch vốn, cho thấy tiến độ giải ngân khá chậm so với mục tiêu đề ra.
Theo đề án, từ nay đến năm 2060, TPHCM sẽ thực hiện 10 tuyến metro (hơn 510km) với tổng mức đầu tư dự kiến là hơn 824.000 tỷ đồng (khoảng 34,39 tỷ USD).
Hầu hết hạ tầng giao thông của TPHCM, đặc biệt là các cửa ngõ trong nhiều năm qua, tình trạng giao thông trở nên quá tải vào giờ cao điểm. Điều này đã cản trở phát triển kinh tế - xã hội của TPHCM nói riêng và cả nước nói chung.
Đến năm 2035, TP.HCM sẽ có 183 km đường sắt đô thị (metro), đến năm 2045 sẽ có 351 km metro và đến năm 2060 sẽ đạt tổng cộng 510 km metro với tổng nguồn vốn đầu tư 824 ngàn tỷ đồng, tương đương 34,39 tỷ USD...
UBND TP.HCM đã công bố đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị với tổng chiều dài lên đến 510 km, tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 34,39 tỷ USD.
Cần cập nhật hướng tuyến đường sắt đô thị vào 'Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM' và 'Quy hoạch chung TP. Thủ Đức đến năm 2040' nhằm đảm bảo tính khả thi khi thực hiện quy hoạch…
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi đề nghị các sở, ngành góp ý để hoàn thiện Đề án phát triển đường sắt đô thị vào ngày 15/5, sau đó sẽ trình Bộ GTVT.
Đến năm 2035, TPHCM xây dựng hoàn thành khoảng 183km metro gồm các tuyến số 1 (40,8km); số 2 (20,22/62,8km); số 3 (29,53/62,17km); số 4 (36,82/43,4km); số 5 (32,5/53,87km); số 6 (22,85/53,8km).