Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký văn bản số 807/TTg về việc giao cơ quan có thẩm quyền tổ chức lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án xây dựng đường Vành đai 4 Tp.HCM
Trong khi Vành đai 4 TP.HCM qua các tỉnh đều được quy hoạch và đầu tư theo chuẩn cao tốc, thì có một đoạn 12km (trong số 43km) đi qua tỉnh Bình Dương là đường đô thị hiện hữu, không đạt chuẩn cao tốc và quy chuẩn chung của dự án này.
Chủ tịch UBND TP.HCM vừa có ý kiến chỉ đạo về phương án thiết kế nút giao thông Vành đai 2 - Phạm Văn Đồng thuộc dự án xây dựng Vành đai 2 TP.HCM, đoạn từ đường Võ Nguyên Giáp đến đường Phạm Văn Đồng, TP Thủ Đức, TP.HCM.
Dự án mở rộng quốc lộ 13 với mức đầu tư khoảng 14.000 tỷ đồng không chỉ giúp giảm tải lưu lượng giao thông kết nối TPHCM - Bình Dương mà còn thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội của khu vực.
Các địa phương chậm giải ngân vốn đầu tư công đang dốc toàn lực tháo gỡ điểm nghẽn để tăng tốc trong thời gian còn lại của năm 2024
Quốc lộ 13, đoạn từ cầu Bình Triệu đến ngã tư Bình Phước chỉ hơn 5km nhưng người dân lưu thông qua đây có khi mất cả 1 giờ đồng hồ mới 'thoát' ra khỏi được đoạn đường này. Đây được ví là đoạn đường có 'cục máu đông' chẹn mạch lưu thông liên vùng cả chục năm qua và chờ được khơi thông.
Tại phiên họp về tình hình KT-XH 9 tháng tại TPHCM diễn ra mới đây, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi cho biết, đến hết quý III, chỉ số giải ngân đầu tư công của thành phố đạt rất thấp với khoảng 20% kế hoạch năm. Có rất nhiều nguyên nhân khiến tình trạng giải ngân đầu tư công chậm tiến độ.
Lãnh đạo TP HCM nhấn mạnh giải ngân vốn đầu tư công là một trong những nhiệm vụ mà cả hệ thống chính trị phải tập trung toàn lực từ nay đến cuối năm, để đạt kết quả cao nhất
Trong năm 2024, dự kiến tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành sẽ được thông qua chủ trương đầu tư với chiều dài khoảng 36km, mức đầu tư khoảng 3,4 tỷ USD. Dự án dự kiến hoàn thành trước năm 2030.
Sở Giao thông - Vận tải TP.HCM đề nghị đơn vị tư vấn xây dựng cả phương án thiết kế đi trên cao đối với 5 dự án BOT để đánh giá và so sánh phương án hiệu quả nhất.
Sở GTVT TP.HCM yêu cầu các đơn vị nghiên cứu 5 dự án BOT nếu đề xuất tuyến đi trên cao phải có giải pháp chống ồn khi đi qua khu vực dân cư.
Ngày 16/9, ông Trần Quang Lâm - Giám đốc Sở Giao thông Vận tải (GTVT) - cho biết, TPHCM đang xây dựng đề án phát triển giao thông xanh quy mô với kỳ vọng xe buýt điện sẽ 'xanh hóa' xe buýt từ nay đến năm 2030. Trong khi đó, phát triển giao thông xanh cũng là xu hướng toàn cầu đang được các quốc gia trên thế giới triển khai mạnh mẽ. Đề án này sẽ được UBND TPHCM trình HĐND TPHCM thông qua nghị quyết tại kỳ họp tháng 12/2024.
TP HCM lấy ý kiến đề nghị xây dựng Nghị quyết về kế hoạch đầu tư hơn 3.521 tỷ đồng để chuyển đổi toàn bộ xe buýt công cộng sang sử dụng điện và năng lượng sạch vào năm 2030.
Với tình hình giải ngân đầu tư công 7 tháng đầu năm mới đạt hơn 15%, từ nay đến cuối năm, TP.HCM phải 'chạy nước rút' cho mục tiêu đạt 95% thông qua hàng loạt giải pháp linh hoạt.
Ngày 22/8, tại thủ đô Moskva đã khai mạc Hội nghị quốc tế về giao thông lần thứ 3 với sự tham dự của đại diện lãnh đạo chính quyền, lãnh đạo ngành giao thông và ngành phát triển số của 28 thành phố lớn trên thế giới, các chuyên gia độc lập về giao thông, đại diện các cơ sở nghiên cứu khoa học.
Ngày 22/8, tại thủ đô Moskva, Liên bang Nga, diễn ra lễ khai mạc Hội nghị quốc tế về giao thông với sự tham dự đông đảo của các đại biểu nước chủ nhà và hơn 150 đại biểu nước ngoài.
Nhờ ứng dụng công nghệ hiện đại, thành phố đã xây dựng được một hệ thống quản lý đường thủy thông minh, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tối đa tiềm năng của sông Sài Gòn. Điều này không chỉ góp phần giảm tải áp lực lên hệ thống giao thông đường bộ mà còn mở ra nhiều cơ hội mới cho phát triển du lịch, thương mại và dịch vụ.
Ngày 13/8, trao đổi với phóng viên Báo Nhân Dân, ông Trần Quang Lâm, Giám đốc Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, Thành phố Hồ Chí Minh chưa chốt phương án thiết kế cầu Thủ Thiêm 4 (nối từ thành phố Thủ Đức qua quận 7).
Vừa qua, Sở Giao thông Vận tải thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo về chuyển đổi phương tiện sử dụng năng lượng xanh, năng lượng điện đối với hoạt động vận tải hành khách công cộng.
Trong bối cảnh ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, TP.HCM đã có những bước đi quyết liệt nhằm xây dựng một hệ thống giao thông công cộng xanh, bền vững.
Để thực hiện xanh hóa hoạt động giao thông, TP.Hồ Chí Minh đã có chủ trương chuyển đổi phương tiện giao thông sử dụng năng lượng xanh, trước mắt là xe bus điện.
Năm 2026, toàn bộ xe bus đang hoạt động tại TPHCM sẽ được chuyển sang xe điện.
Khi chuyển đổi xe buýt sử dụng nhiên liệu diesel và CNG sang xe buýt điện, lượng khí CO2 phát thải ra môi trường giảm gần 49% so với hiện nay.
Đến năm 2030, 100% xe buýt ở TP.HCM sẽ sử dụng năng lượng xanh, xe buýt điện song vướng mắc hiện nay vẫn là trạm sạc và chính sách.
Thành phố Hồ Chí Minh vừa công bố Đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị với mục tiêu từ nay đến năm 2025 sẽ hoàn thành 6 tuyến metro gồm các tuyến số 1, 2, 3, 4, 5 và 6 với tổng chiều dài 183km. Dự kiến tổng mức đầu tư cho giai đoạn này vào khoảng 837.000 tỷ đồng (tương đương 34,9 tỷ USD).
Nếu đến cuối năm 2025 mà có được cơ chế do Quốc hội ban hành thì giai đoạn 2026 – 2027, Thành phố sẽ triển khai chuẩn bị đầu tư gồm điều chỉnh quy hoạch, bồi thường, giải phóng mặt bằng, lựa chọn nhà thầu... để đến cuối năm 2027 đầu năm 2028 sẽ khởi công đồng loạt 6 tuyến metro...
TP.HCM và các đơn vị liên quan đã cùng góp ý phương án mở rộng cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Mỹ Thuận.
Người dân sắm nghìn ôtô nhờ trúng mùa sầu riêng, gần 5,2 tỷ USD kiều hối chảy về TP.HCM, sắp triển khai làn ưu tiên xe đạp tại thành phố... là những tin tức đáng chú ý trong ngày.
Sở Giao thông Vận tải TP.HCM vừa có văn bản thông báo nội dung kết luận của Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Thành phố Trần Quang Lâm tại cuộc họp về đề xuất làn đường ưu tiên cho xe đạp.
TP Hồ Chí Minh đang lên phương án phương án tổ chức các tuyến đường có làn ưu tiên xe đạp ở khu vực trung tâm TP và dọc theo tuyến metro, các điểm du lịch, trung tâm thương mại...
Sở GTVT TP.HCM thống nhất chủ trương giao Trung tâm Quản lý hạ tầng giao thông đường bộ nghiên cứu thực hiện tổ chức làn ưu tiên xe đạp trên các tuyến đường ở khu vực trung tâm.
Sở GTVT TPHCM thống nhất chủ trương giao Trung tâm Quản lý hạ tầng giao thông đường bộ nghiên cứu thực hiện tổ chức làn ưu tiên xe đạp trên các tuyến đường đủ điều kiện ở khu vực trung tâm thành phố bằng nguồn kinh phí chi thường xuyên.
TP.HCM sẽ tổ chức làn đường ưu tiên cho xe đạp ở khu vực trung tâm, đưa vào sử dụng trong năm 2024.
Đây là nội dung được Giám đốc Sở Giao thông vận tải TP.HCM trình bày tại Kỳ họp thứ 17 HĐND TP.HCM khóa X nhiệm kỳ 2021-2026.
Trong công văn gửi Chủ tịch UBND các quận, huyện và TP.Thủ Đức về việc tăng cường triển khai thực hiện có hiệu quả các quy định về quản lý và sử dụng tạm thời một phần lòng đường, hè phố trên địa bàn TP, Sở Giao thông vận tải (GTVT) TPHCM đã đề nghị các địa phương này thực hiện một số nội dung quan trọng để thực hiện tốt công tác quản lý và sử dụng lòng đường, hè phố phù hợp với tình hình giao thông và nhu cầu thực tiễn trên địa bàn.
Trong 6 tháng cuối năm, TP.HCM đề ra nhiều nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong việc tập trung đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm, phấn đấu tỷ lệ giải ngân vốn cả năm đạt trên 95% kế hoạch….
Ngày 15/7, HĐND TPHCM khóa X khai mạc kỳ họp thứ 17. Tại kỳ họp, UBND thành phố trình đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị TPHCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Từ nay đến năm 2035, TP.HCM đặt mục tiêu hoàn thành 6 tuyến metro, dài 183 km theo kết luận của Bộ Chính trị. Trong đó, tổng vốn cần hơn 837.000 tỷ đồng.
Sáng 15/7, tại Kỳ họp thứ 17, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Dương Ngọc Hải trình bày tờ trình của UBND Thành phố về Đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh (Đề án) theo Kết luận 49 của Bộ Chính trị về định hướng phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Đến năm 2035, TP.HCM sẽ hoàn thành 183 km đường sắt đô thị gồm sáu tuyến và 148 nhà ga, tổng mức đầu tư sơ bộ đến giai đoạn này là 824.495 tỉ đồng.
Nếu cuối năm 2025 có cơ chế, năm 2026-2027 sẽ thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư, bao gồm điều chỉnh quy hoạch, bồi thường, giải phóng mặt bằng, lựa chọn nhà thầu... Cuối năm 2027 đầu năm 2028 sẽ khởi công đồng loạt 6 tuyến metro.