Nhằm hiện thực hóa Kết luận số 49 của Bộ Chính trị về việc hiện đại hóa mạng lưới đường sắt đô thị (metro), TPHCM vừa có đề xuất các phương án. Trong đó, nhiều ý kiến cho rằng, phương án xây dựng 6 tuyến metro (số 1,2,3,4,5 và 6) có tổng chiều dài khoảng 180km tới năm 2045 là khả thi, tương tự như kết luận đã nêu. Tuy nhiên, để thực hiện được mục tiêu này vẫn là một thách thức.
Bên cạnh đường bộ, người dân TP.HCM có thể di chuyển bằng đường thủy để đến sân bay Long Thành trong thời gian tới.
Theo tính toán sơ bộ, giai đoạn từ nay đến năm 2035, TP Hồ Chí Minh cần khoảng 790.528 tỷ đồng (tương đương 32,973 tỷ USD), không bao gồm vốn tuyến metro số 1, để hoàn thiện hệ thống đường sắt đô thị.
Giai đoạn từ nay đến năm 2035, Tp. Hồ Chí Minh sẽ phải xây dựng, hoàn thiện hơn 180 km đường sắt đô thị.
Kiều My, Quỳnh Trang và Minh Trang từng là những hot girl Việt tiếng trước khi xuất hiện trong danh sách 'nàng thơ vũ trụ VFC'.
Tỉ lệ giải ngân vốn đầu tư công của TP HCM trong 5 tháng đầu năm rất thấp, Chủ tịch UBND TP HCM đã chỉ đạo nhiều đầu việc cụ thể đến các sở, ngành, chủ đầu tư
Phiên họp kinh tế - xã hội tháng 5 của UBND thành phố Hồ Chí Minh nhấn mạnh vấn đề đầu tư công để phát triển kinh tế hiệu quả hơn.
Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công của Tp. Hồ Chí Minh rất đáng lo. Trong tháng 4 và tháng 5, Thành phố xác định mỗi tuần giải ngân khoảng 3.500 - 4.000 tỷ đồng nhưng chỉ đạt chưa tới 200 tỷ đồng.
Từ tháng 4 đến ngày 24/5, Thành phố Hồ Chí Minh chỉ giải ngân 1,5% kế hoạch vốn, cho thấy tiến độ giải ngân khá chậm so với mục tiêu đề ra.
Theo đề án, từ nay đến năm 2060, TPHCM sẽ thực hiện 10 tuyến metro (hơn 510km) với tổng mức đầu tư dự kiến là hơn 824.000 tỷ đồng (khoảng 34,39 tỷ USD).
Hầu hết hạ tầng giao thông của TPHCM, đặc biệt là các cửa ngõ trong nhiều năm qua, tình trạng giao thông trở nên quá tải vào giờ cao điểm. Điều này đã cản trở phát triển kinh tế - xã hội của TPHCM nói riêng và cả nước nói chung.
Đến năm 2035, TP.HCM sẽ có 183 km đường sắt đô thị (metro), đến năm 2045 sẽ có 351 km metro và đến năm 2060 sẽ đạt tổng cộng 510 km metro với tổng nguồn vốn đầu tư 824 ngàn tỷ đồng, tương đương 34,39 tỷ USD...
UBND TP.HCM đã công bố đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị với tổng chiều dài lên đến 510 km, tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 34,39 tỷ USD.
Cần cập nhật hướng tuyến đường sắt đô thị vào 'Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM' và 'Quy hoạch chung TP. Thủ Đức đến năm 2040' nhằm đảm bảo tính khả thi khi thực hiện quy hoạch…
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi đề nghị các sở, ngành góp ý để hoàn thiện Đề án phát triển đường sắt đô thị vào ngày 15/5, sau đó sẽ trình Bộ GTVT.
Đến năm 2035, TPHCM xây dựng hoàn thành khoảng 183km metro gồm các tuyến số 1 (40,8km); số 2 (20,22/62,8km); số 3 (29,53/62,17km); số 4 (36,82/43,4km); số 5 (32,5/53,87km); số 6 (22,85/53,8km).
Ngày 9.5, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi chủ trì cuộc họp để nghe báo cáo về đề án phát triển hệ thống đường sắt đô thị TP.HCM theo kết luận số 49 của Bộ Chính trị (đề án metro).
Để thực hiện được mục tiêu đến năm 2035 hoàn thành 183km metro, TPHCM sẽ kiến nghị Chính phủ, Quốc hội có nghị định, nghị quyết với tinh thần áp dụng những cơ chế mới, phân quyền, phân cấp để thành phố thực hiện.
Sau hơn nửa năm thực hiện Nghị quyết 98/2023/QH15 (Nghị quyết 98) về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM, hàng loạt dự án hạ tầng trọng điểm của Thành phố đã chuyển mình.
Nhiều người dân ở các tỉnh miền Tây bắt đầu về quê nghỉ lễ 30-4, cửa ngõ phía Tây nhộn nhịp.
Trong quý I-2024, cả nước xảy ra 12 vụ ùn tắc giao thông và nguyên nhân chủ yếu do tai nạn.
TP.HCM yêu cầu các đơn vị không để hành khách có nhu cầu đi lại không có phương tiện vận chuyển, lợi dụng tăng giá vé trong dịp lễ 30-4 và 1-5.
Dự án đường Vành đai 4 TP.HCM có tổng chiều dài 207 km, đi qua địa phận 5 tỉnh và thành phố, do tỉnh Long An làm chủ đầu tư, vừa được Ủy ban nhân dân tỉnh này thống nhất chọn phương án đầu tư theo chuẩn cao tốc 100 km/h đồng thời đề nghị trung ương hỗ trợ 90% kinh phí đầu tư xây dựng...
Sở GTVT TP đã mời 4 đơn vị tư vấn hàng đầu Việt Nam cùng tư vấn, hỗ trợ để tiếp tục hoàn thiện dự thảo đề án phát triển đường sắt đô thị TP.HCM.
Trong quý I/2024, TP. HCM đã giải ngân trên 9.000 tỷ đồng, nhiệm vụ còn lại của năm là 73.000 tỷ đồng, tức mỗi quý phải giải ngân trên 24.000 tỷ đồng và mỗi tháng trên 8.000 tỷ đồng.
Theo quy hoạch, giữa Đồng Nai với TPHCM sẽ có thêm 3 cầu đường bộ bắc qua sông Đồng Nai kết nối giao thông giữa 2 địa phương này.
Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh là 2 địa phương nằm ở trung tâm của vùng Đông Nam Bộ, vùng kinh tế phát triển năng động nhất cả nước. Về giao thông, hệ thống đường bộ đóng vai trò 'xương sống' kết nối giữa 2 địa phương.
Những ngày qua, hàng trăm công nhân trên công trường Vành đai 3 TP.HCM đang tất bật thi công làm việc ngày lẫn đêm để đẩy nhanh tiến độ dự án.
Các địa phương vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) thống nhất sẽ tiếp tục phối hợp đẩy nhanh các dự án xây dựng đường cao tốc, đường vành đai để tăng cường liên kết vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Ngoài cầu Cát Lái, theo quy hoạch sẽ có thêm 2 cây cầu được xây dựng để kết nối Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) với tỉnh Đồng Nai.
Thông tin trên được lãnh đạo tỉnh Đồng Nai đưa ra tại Hội nghị trao đổi hợp tác giữa các địa phương vùng Đông Nam Bộ lần thứ 4, quý I/2024 vừa qua.
Có nhiều cây cầu đã và đang được triển khai để kết nối TP.HCM và Đồng Nai, giúp giao thương thuận lợi hơn, tăng khả năng kết nối và phát triển kinh tế vùng.
Việc xây cầu sẽ được đầu tư theo hình thức đối tác công - tư, hợp đồng BOT.
Ngoài công trình xây dựng cầu Cát Lái, 2 cây cầu khác nối Đồng Nai và thành phố Hồ Chí Minh cũng sẽ được triển khai sau năm 2030.
Bên cạnh cầu Cát Lái, trong quy hoạch, sẽ có thêm 2 cây cầu được xây dựng để kết nối tỉnh Đồng Nai với Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngoài việc xây cầu Cát Lái thì TP.HCM và Đồng Nai sẽ bổ sung xây dựng thêm hai cầu nữa để kết nối giao thông.
TP.HCM và các tỉnh ở Đông Nam Bộ cần phối hợp nghiên cứu, thống nhất hướng tuyến đường ven biển trong các đồ án quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh làm cơ sở triển khai đầu tư.
Ông Võ Tấn Đức, quyền Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai đề nghị lãnh đạo TP HCM xem xét, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án cầu Cát Lái trong năm 2024, khởi công xây dựng vào năm 2025
Theo lãnh đạo Sở Giao thông vận tải TP.HCM, hiện nay, thành phố và các tỉnh trong vùng Đông Nam Bộ đã và đang được kết nối bằng hàng loạt dự án giao thông.
Đồng Nai và TP.HCM cơ bản thống nhất phương án xây cầu Cát Lái vào giai đoạn 2025 - 2030 để thay thế cho tuyến phà hiện hữu.
Đó là nội dung được Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức trao đổi tại Hội nghị trao đổi hợp tác giữa các địa phương vùng Đông Nam Bộ lần 4, quý I năm 2024, tổ chức tại huyện Nhơn Trạch chiều 15-3.
Đến nay, sau hơn mười năm tìm phương án, hướng tuyến, lập quy hoạch, các cơ quan chức năng, đơn vị liên quan vẫn chưa tìm được phương án tối ưu triển khai dự án đường Vành đai 4 TP.HCM. Cơ chế đặc thù (tương tự như Vành đai 3) được xem là một lựa chọn đề xuất...
Năm 2024, bức tranh về giao thông đô thị TP.HCM được đánh giá là sẽ có nhiều chuyển biến mạnh mẽ khi đây là năm bản lề, năm tăng tốc của nhiều dự án lớn. Ngay từ đầu năm, mặc dù thời tiết nắng nóng nhưng các chủ đầu tư cũng đã bắt tay ngay vào guồng quay hối hả của công việc để đảm bảo tiến độ chung.