Trong 2 ngày (9-10/10), tại Hải Phòng, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị Công tác văn phòng khối các đơn vị trực thuộc Bộ GD&ĐT. Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng đến dự và chỉ đạo Hội nghị.
Chánh văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng khẳng định, cho học sinh sử dụng điện thoại trong lớp là để phục vụ mục đích học tập và được giáo viên cho phép.
Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo, cho biết tới đây, Bộ GD&ĐT sẽ ban hành hướng dẫn cụ thể về việc sử dụng điện thoại cho học sinh học tập, chứ không phải cứ thích thì dùng.
Năm 2020, Bộ GD&ĐT tiếp tục hỗ trợ các trường lọc ảo trong tuyển sinh. Việc sử dụng chung cơ sở dữ liệu và phần mềm lọc ảo giúp tiết kiệm tối đa để các trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) sẽ thực hiện quy trình xét tuyển đợt 1 trong thời gian từ ngày 2/10 đến 17 giờ ngày 4/10. Trước 17 giờ ngày 5/10, các trường sẽ công bố kết quả trúng tuyển ĐH, CĐ đợt 1.
Tại cuộc họp thông tin về tình hình hoạt động của ngành Giáo dục trong quý III vừa diễn ra, trước những băn khoăn của dư luận về tình trạng tràn lan sách tham khảo (STK) hiện nay, Bộ GDĐT cho biết đã yêu cầu Sở GDĐT tổ chức thanh tra, kiểm tra cơ sở giáo dục phổ thông trong việc cung cấp SGK và tài liệu tham khảo. Dẫu thế, vẫn chưa có công bố cụ thể nào về việc phát hiện và xử lý các trường hợp vi phạm.
Đối với lớp 6, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhận được 43 bản mẫu sách giáo khoa của đầy đủ 11 môn học/hoạt động giáo dục giáo dục bắt buộc.
TS Trần Quang Nam, Chánh Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), cho biết hiện bộ này đang xây dựng phương án thi và tuyển sinh giai đoạn 2021-2025 để sớm công bố.
Chiều 30-9, Bộ GD-ĐT tổ chức họp báo quý III, trong đó giải đáp nhiều vấn đề 'nóng' như sách giáo khoa, phương án thi, tuyển sinh giai đoạn 2021-2025.
Để tăng cường quản lý, sử dụng sách tham khảo, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ chỉnh sửa, bổ sung Thông tư số 21/2014/TT-BGDĐT theo hướng quy định cụ thể hơn về yêu cầu, thẩm định, lựa chọn, sử dụng sách tham khảo trong nhà trường.
Vẫn còn những cơ sở giáo dục giới thiệu sách giáo khoa kèm sách tham khảo tới học sinh và phụ huynh, gây bức xúc trong dư luận đầu năm học mới, Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá.
Việc sử dụng phần mềm lọc ảo chung hệ thống dữ liệu giúp tiết kiệm tối đa thời gian cho các trường. Trong giai đoạn 2021 – 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tối ưu hóa hơn nữa ứng dụng lọc ảo giúp thí sinh sẽ trúng tuyển vào nguyện vọng cao nhất, theo nguyện vọng, năng lực của các học sinh.
Hầu hết các sách tham khảo được xuất bản theo quy định của Luật Xuất bản, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) không thẩm định nội dung các sách tham khảo trên thị trường.
Ông Trần Quang Nam, Chánh Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, việc thẩm định sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6 đã hoàn thành vòng 1, các Nhà xuất bản đang chỉnh sửa, hoàn thiện theo ý kiến của Hội đồng thẩm định. Dự kiến thẩm định vòng 2 sẽ hoàn thành vào cuối tháng 10 (đối với lớp 2) và trung tuần tháng 11 (đối với lớp 6).
Bà Nguyễn Thu Thủy, quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, sau 6 lần lọc ảo, các trường đại học, cao đẳng sẽ có kết quả cuối cùng và công bố điểm chuẩn theo kết quả thi tốt nghiệp THPT vào ngày 5/10.
Bên cạnh việc này, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ xây dựng giải pháp kỹ thuật nhằm quản lý học sinh sử dụng điện thoại trong lớp học
Tại cuộc họp báo thường kỳ quý III năm 2020 diễn ra vào chiều muộn ngày 30/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin về phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông và tuyển sinh đại học, cao đẳng giai đoạn 2021 - 2025
Sách giáo khoa là một trong các nội dung được các nhà báo cũng như bộ GD&ĐT đề cập trong buổi họp báo thường kỳ quý III, diễn ra vào chiều ngày 30/9.
Để tăng cường quản lý, sử dụng sách tham khảo, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ chỉnh sửa, bổ sung Thông tư số 21/2014/TT-BGD&ĐT theo hướng quy định cụ thể hơn.
Điểm sàn xét tuyển đại học, cao đẳng năm 2020 sẽ cao hơn năm 2019.
Bộ GD-ĐT cho hay, SGK là tài liệu dạy học chính thức trong nhà trường. Ngoài ra, không có thêm quy định về tài liệu nào khác. Trong các loại sách mà Bộ GD-ĐT yêu cầu cũng không có khái niệm nào là 'sách bổ trợ'.
Cập nhật mới nhất từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, có tổng số 275.530 thí sinh đã điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng và tỷ lệ điều chỉnh đạt 42,49%.
Bộ GD&ĐT sẽ có giải pháp quản lý học sinh sử dụng điện thoại trong lớp học, không để xảy ra những vấn đề dư luận lo ngại.
Chiều 30-9, tại họp báo thường kỳ quý III-2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, cho rằng, việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 mới được triển khai 3 tuần, vì vậy, việc đánh giá chương trình nặng là chưa đúng thời điểm và chưa đủ căn cứ.
Bộ GD-ĐT đang xây dựng để sớm công bố phương án thi và tuyển sinh giai đoạn 2021-2025, trên quan điểm phân định rõ trách nhiệm của Bộ và trách nhiệm triển khai cụ thể của địa phương.
Trong cuộc họp báo thường kỳ quý 3 năm 2020, Bộ GD-ĐT cho biết đang xây dựng để sớm công bố phương án thi và tuyển sinh giai đoạn 2021 - 2025.
Thông tin tại buổi họp báo thường kỳ Quý III/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), ông Trần Quang Nam, Chánh Văn phòng cho biết, Bộ đang xây dựng để sớm công bố phương án thi và tuyển sinh giai đoạn 2021-2025.
Đó là thông tin được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) đưa ra tại buổi họp báo thường kỳ quý III năm 2020, chiều 30-9.
Bộ GD&ĐT sẽ đánh giá kỳ thi THPT quốc gia, thi tốt nghiệp THPT giai đoạn 2015-2020 để định hướng cho các năm sau trên tinh thần gọn nhẹ, minh bạch, đúng chất lượng.
Chiều nay (30/9), tại buổi họp báo thường kỳ quý III năm 2020, Bộ GD&ĐT giải đáp nhiều vấn đề 'nóng' như sách giáo khoa, phương án thi, tuyển sinh giai đoạn 2021-2025.
Theo đó trong giai đoạn 2021 - 2025 được xác định cơ bản sẽ giữ ổn định như năm 2020, chỉ tập trung nghiên cứu áp dụng công nghệ và chú trọng xây dựng, phát triển ngân hàng câu hỏi thi cho phù hợp với lộ trình đổi mới giáo dục phổ thông.
Sau 6 năm đổi mới kỳ thi THPT (2015 - 2020), việc đổi mới kỳ thi THPT quốc gia và tốt nghiệp THPT đã khắc phục rõ rệt tình trạng học tủ, học lệch diễn ra trong nhiều năm, thực hiện đúng phương châm 'học gì thi nấy', yêu cầu học sinh phải học toàn diện.
Để tăng cường quản lý, sử dụng sách tham khảo, Bộ GD&ĐT sẽ chỉnh sửa, bổ sung Thông tư số 21/2014/TT-BGD&ĐT theo hướng quy định cụ thể hơn về yêu cầu, thẩm định, lựa chọn, sử dụng sách tham khảo trong nhà trường.
Thông tin tại buổi họp báo thường kỳ quý III năm 2020 chiều nay (30/9), ông Trần Quang Nam, Chánh Văn phòng Bộ GD&ĐT, cho biết: Bộ GD&ĐT đang xây dựng để sớm công bố phương án thi, tuyển sinh giai đoạn 2021-2025.
Đó là thông tin được Chánh văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết tại cuộc họp báo thường kỳ quý 3, năm 2020 diễn ra ngày 30/9.