Việc tăng lãi suất có thể khiến doanh nghiệp và cá nhân hạn chế vay vốn, dẫn đến tăng trưởng tín dụng chậm lại. Điều này cũng ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận của ngân hàng.
Trong mạch 6 phiên tăng liên tiếp của thị trường chứng khoán, dấu hiệu dòng tiền lớn gia nhập thị trường đến từ nhóm cổ phiếu ngân hàng
Theo chuyên gia, 2024 là năm có thể nhìn ra nhiều cơ hội đầu tư. Tuy nhiên, không có kênh đầu tư nào toàn thắng mà nhà đầu tư phải biết cân đối tỷ trọng vốn vào các kênh cho hợp lý…
Nhiều chuyên gia kinh tế đã chia sẻ góc nhìn về nguyên nhân 'tắc vốn' cũng như giải pháp, căn cứ để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng.
Bước sang tháng mới, biểu lãi suất huy động vốn tại 28 ngân hàng thương mại trong nước áp dụng cho kỳ hạn 3 tháng được ghi nhận trong khoảng 2,7 - 4,5%/năm, lĩnh lãi cuối kỳ…
Đa phần tiền gửi tiết kiệm hiện tại là do người dân và nhà đầu tư chưa có niềm tin vào thị trường đầu tư trong thời gian tới. Cho nên, dòng tiền vẫn đang nằm trong ngân hàng để chờ đợi, tìm kiếm cơ hội đầu tư khi phù hợp...
Lãi suất cho vay giảm nhưng tăng trưởng tín dụng vẫn thấp, đặc biệt, áp lực nợ xấu gia tăng khiến chi phí trích lập dự phòng của nhiều ngân hàng tăng mạnh.
Tăng trưởng tiền gửi luôn cao hơn tín dụng khiến khiến tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) của nhiều ngân hàng bị thu hẹp. Đồng thời, chi phí dự phòng rủi ro tăng cùng sự suy giảm ở một số mảng hoạt động khiến tình hình lợi nhuận quý III của một số nhà băng kém khả quan.
Nhiều nhà đầu tư đang đặt câu hỏi có thể mua và nắm giữ cổ phiếu nào để hưởng lợi trong chu kỳ phục hồi của nền kinh tế sau khi giá cổ phiếu đã phản ánh trước một bước thực tế phục hồi.
Trong bối cảnh lãi suất ngân hàng giảm, những phiên gần đây, nhóm cổ phiếu trụ cột ngân hàng liên tục tăng mạnh, là động lực chính giúp các chỉ số chứng khoán Việt Nam đi lên.