Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương vừa cho biết đã điều trị bệnh nhân bị dị ứng thuốc.
Mới đây, một trường hợp dị ứng thuốc nghiêm trọng đã xảy ra với ông P.Q.G, 78 tuổi, sống tại Hà Nội. Trường hợp của ông G. là minh chứng về nguy cơ dị ứng thuốc ở người cao tuổi mắc nhiều bệnh nền.
Chỉ trong vòng một ngày, vết ban đỏ trên người bệnh nhân lan rộng toàn thân với tốc độ nhanh chóng, kèm theo ngứa ngáy dữ dội, sốt, suy giảm ý thức.
Mới đây, một trường hợp dị ứng thuốc nghiêm trọng đã xảy ra với ông P.Q.G, 78 tuổi, sống tại Hà Nội. Trường hợp của ông G là minh chứng về nguy cơ dị ứng thuốc ở người cao tuổi mắc nhiều bệnh nền.
Bác sĩ Trần Thị Hải Ninh, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương khuyến cáo: 'Bệnh nhân không nên tự ý sử dụng thuốc, đặc biệt là các loại thuốc mới hoặc không rõ nguồn gốc'.
Ông G được người nhà đưa đi cấp cứu trong tình trạng sốt cao, suy giảm ý thức, ban đỏ dày đặc toàn thân, ngứa ngáy do dùng nhiều loại thuốc điều trị bệnh cùng lúc.
Chỉ trong vòng một ngày, ban đỏ lan rộng toàn thân bệnh nhân với tốc độ nhanh chóng, kèm theo ngứa ngáy dữ dội, sốt, suy giảm ý thức và xuất hiện loét do gãi.
Trước khi nhập viện hai ngày, ông P.Q.G, 78 tuổi ở Hà Nội có triệu chứng sốt, mệt mỏi, chán ăn và đi ngoài phân lỏng. Ngay ngày hôm sau, cơ thể xuất hiện ban đỏ tại một vài điểm, nhưng chỉ trong vòng một ngày, ban đỏ lan rộng toàn thân với tốc độ nhanh chóng, kèm theo ngứa ngáy dữ dội, sốt, suy giảm ý thức...
Sốt cao, suy giảm ý thức, ban đỏ dày đặc toàn thân, ngứa ngáy, một cụ ông nhập viện với chẩn đoán theo dõi phản vệ nghi do dị ứng thuốc, theo dõi nhiễm khuẩn huyết, suy gan và suy thận cấp.
Cúm là bệnh thường gặp, phổ biến trong mùa đông - xuân. Tuy nhiên, hiện ở thời điểm nắng nóng nhiều bệnh viện và phòng khám tư tiếp nhận khá đông bệnh nhân mắc cúm B. Thậm chí có những trường hợp diễn tiến nặng, phải thở máy do chủ quan.
Thời điểm giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường, số lượng bệnh nhân mắc các bệnh hô hấp đang có xu hướng gia tăng, trong đó có nhiều người mắc cúm B. Khác với những năm trước, người bệnh mắc cúm vào viện điều trị do nhiễm vi rút cúm A và chủ yếu là trẻ nhỏ, thì thời gian gần đây, số ca mắc cúm B xuất hiện nhiều và có cả người lớn, khỏe mạnh, không có bệnh tiền sử.
Theo các chuyên gia y tế, cúm B chỉ gây bệnh nhẹ, bệnh nhân hầu hết tự khỏi. Tuy nhiên, gần đây ngành y tế đã ghi nhận các ca bệnh cúm B nhập viện với tình trạng rất nặng, thậm chí phải can thiệp ECMO.
Theo quy luật, cúm là bệnh thường gặp và phổ biến trong mùa đông - xuân.
Mức độ nghiêm trọng của bệnh từ các triệu chứng nhẹ đến viêm phổi nặng, viêm não và nhiễm trùng toàn thân, có thể đe dọa tính mạng.
Hai trong số ba bệnh nhân đang điều trị cúm B tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương phải can thiệp ECMO và đáng lưu ý là cả ba đều có tiền sử khỏe mạnh.
Bệnh nhân có tiền sử khỏe mạnh. Trước khi vào viện 5 ngày, bệnh nhân xuất hiện sốt cao, hắt hơi, sổ mũi, ăn uống kém. Khi thấy khó thở đau tức ngực sau xương ức, khó thở tăng dần, ho khạc đờm xanh bệnh nhân nhập viện được test cúm B (+).
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B nặng. Hai người trong số đó đang phải can thiệp ECMO. Điều đáng nói là cả 3 bệnh nhân đều ở lứa tuổi trẻ và có tiền sử khỏe mạnh.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương hiện điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B rất nặng. Hai trong số đó đã được chỉ định can thiệp ECMO, điều đáng lưu ý họ đều trẻ tuổi và khỏe mạnh.
Bệnh nhân sốt cao, đau tức ngực, khó thở tăng dần. Sau 2 ngày điều trị ngoại trú, người bệnh xuất hiện suy hô hấp nặng và được chẩn đoán nhiễm cúm B
Hai trong số ba bệnh nhân đang điều trị cúm B tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương phải can thiệp ECMO. Điều đáng nói là cả 3 bệnh nhân đều ở lứa tuổi trẻ và có tiền sử khỏe mạnh.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B nặng, 2 trong số đó đã được chỉ định can thiệp ECMO (oxy hóa qua màng ngoài cơ thể). Điều đáng chú ý là cả 3 bệnh nhân đều ở độ tuổi trẻ và có tiền sử sức khỏe tốt.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B nặng. Trong đó, 2 người được chỉ định can thiệp ECMO.
Chiều 15/5, thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết, thời gian gần đây, bệnh viện đã tiếp nhận những ca mắc cúm B nặng phải thở máy.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin ngày 15/5, hiện tại đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B nặng. Hai trong số đó đã được chỉ định can thiệp ECMO. Điều đáng lưu ý là cả 3 bệnh nhân đều ở lứa tuổi trẻ và có tiền sử khỏe mạnh.
Thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, đơn vị này đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc Cúm B nặng. Hai trong số đó đã được chỉ định can thiệp ECMO (phương pháp oxy hóa qua màng ngoài cơ thể). Điều đáng lưu ý là cả 3 bệnh nhân đều ở lứa tuổi trẻ và có tiền sử khỏe mạnh.
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B nặng, trong đó có 2 bệnh nhân được chỉ định can thiệp ECMO - phương pháp oxy hóa qua màng ngoài cơ thể. Điều đáng lưu ý là cả 3 bệnh nhân đều ở lứa tuổi trẻ và có tiền sử khỏe mạnh.
Theo thông tin từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, hiện cơ sở y tế này đang điều trị cho 3 bệnh nhân mắc cúm B nặng, đều là người có tiền sử khỏe mạnh và ở lứa tuổi còn trẻ. Hai bệnh nhân trong số đó đã được chỉ định can thiệp ECMO (phương pháp oxy hóa qua màng ngoài cơ thể).
Tôi bị cúm đã một tuần, các triệu trứng cũng gần như khỏi hẳn. Tuy nhiên, vợ tôi đang mang thai nên không dám tiếp xúc gần. Hiện tôi còn khả năng lây cúm cho vợ không?
Thời tiết trong những ngày lạnh giá như hiện nay dễ mắc cúm. Mức độ nghiêm trọng của bệnh từ các triệu chứng nhẹ đến viêm phổi nặng, viêm não và nhiễm trùng toàn thân, có thể đe dọa tính mạng.
Bệnh cúm thường nặng hơn cảm lạnh đơn thuần mặc dù bệnh cũng có thể nhẹ. Mức độ nghiêm trọng của bệnh từ các triệu chứng nhẹ đến viêm phổi nặng, viêm não và nhiễm trùng toàn thân, có thể đe dọa tính mạng.
Tôi bị cúm nhưng chưa xuất hiện các triệu chứng của bệnh thì có thể lây cho người khác không?
Với đặc điểm rất dễ lây lan của bệnh cúm, đeo khẩu trang có hiệu quả trong phòng bệnh không?
Tình trạng trẻ nhập viện tăng mạnh trong những ngày qua vẫn chưa có dấu hiệu giảm bớt với chủ yếu là các triệu chứng viêm đường hô hấp, sốt xuất huyết…
Theo các chuyên gia, khi mắc cúm B, người bệnh có thể sốt nóng hoặc rét run, thường sốt cao với nhiệt độ khoảng 39 – 41 độ C ở những ngày đầu phát bệnh. Ngoài ra, bệnh nhân sẽ bị ho, đau mỏi cơ, đổ mồ hôi…
Trên thực tế, không phải trường hợp nào mắc cúm cũng phải sử dụng thuốc Tamiflu để điều trị.
Theo chuyên gia y tế, theo chu kỳ hàng năm, đỉnh dịch của bệnh cúm là khoảng tháng 10 đến tháng 12. Nhưng thời điểm này, số bệnh nhân mắc cúm lại tăng, nhiều bệnh nhân diễn biến nặng.
Giữa khoảng thời gian cao điểm của dịch cúm A, nhiều trường hợp phải nhập viện điều trị do những yếu tố nguy cơ cùng triệu chứng nặng.
Thời gian gần đây, bệnh viện ở Hà Nội ghi nhận các trường hợp nhập viện và điều trị liên quan đến cúm A tăng nhanh.
TS, BS Đỗ Thiện Hải, Phó Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới trẻ em, Bệnh viện Nhi Trung ương cho hay, viêm não sau cúm với biểu hiện tổn thương thần kinh trung ương hiện đang là vấn đề cần nghiên cứu vì trước đây tình trạng này không xuất hiện.
Dịch Covid-19 đã đẩy nhanh việc hệ thống y tế chuyển sang theo dõi và điều trị dựa trên những rủi ro, nhu cầu của bệnh nhân. Nhiều bệnh nhân được điều trị tại cơ sở y tế, đặc biệt là bệnh nhân Covid-19 điều trị tại nhà hưởng lợi từ việc đo oxy liên tục.
Số ca mắc COVID-19 liên tục tăng nhanh, biến thể Omicron có xu hướng gia tăng lây nhiễm nhanh, nhưng theo các bác sĩ, người dân đừng quá lo lắng hay bận tâm việc mình bị nhiễm Omicron hay Delta.