Đắk Lắk nói về nghi vấn nữ trưởng phòng dùng bằng của chị được nâng đỡ

'Tôi xin nhận thiếu sót này và xem đây là bài học đắt giá trong quản lý cán bộ. Còn việc có ai nâng đỡ bà Thảo hay không thì tôi không thể biết được', Chánh văn phòng Tỉnh ủy nói.

Đắk Lắk: Nữ trưởng phòng Văn phòng Tỉnh ủy mượn bằng của chị gái để thăng tiến

Trưa 4/10, ông Nguyễn Thượng Hải – Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk cho biết: Tên thật của Trưởng phòng Hành chính - Quản trị trực thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk hiện nay là bà Trần Thị Ngọc Thảo (44 tuổi). 'Trong quá trình công tác tại Đắk Lắk, trải qua nhiều đơn vị bà Thảo đã sử dụng hồ sơ của chị gái mình là Trần Ngọc Ái Sa (46 tuổi, trú tại tỉnh Lâm Đồng)' – ông Hải cho biết.

Nữ Trưởng phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk gian dối bằng thăng tiến: Hỏi trách nhiệm của ai?

Trong vụ việc nữ Trưởng phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk gian dối bằng thăng tiến nhiều đơn vị thuộc Tỉnh ủy Đắk Lắk phải chịu trách nhiệm trong quá trình tuyển dụng, bổ nhiệm, quản lý cán bộ.

Nữ trưởng phòng dùng bằng của chị gái để thăng tiến bị xử lý thế nào?

Nếu bằng cấp 3 bà Thảo sử dụng là giả thì người này có thể bị truy tố hình sự. Tuy nhiên, bằng trong trường hợp này là thật nên nữ trưởng phòng sẽ bị xử phạt hành chính.

Vụ nữ trưởng phòng dùng bằng cấp giả mạo: Ai đã giới thiệu, đề bạt?

Cần phải chỉ rõ ai là người đã giới thiệu nữ nhân viên cắt tóc cho Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk.

Sẽ kỷ luật nặng nữ trưởng phòng mượn bằng của chị

Theo chánh Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk, vị nữ trưởng phòng này sẽ bị xử lý kỷ luật ở hình thức cao nhất.

Nữ trưởng phòng Tỉnh ủy dùng bằng THPT của chị gái để 'thăng tiến'

Mặc dù chỉ mới có bằng THCS nhưng bà Trần Thị Ngọc Thảo đã dùng bằng THPT của chị gái để xin việc và 'thăng tiến' lên đến một Trưởng phòng (trực thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk).

Nữ trưởng phòng dùng bằng của chị để thăng tiến xin nghỉ việc

Trưởng phòng Quản trị (thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk) xin nghỉ việc sau khi sử dụng bằng cấp 3 của chị gái bị bại lộ.

Cán bộ Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk 'mượn' bằng tốt nghiệp THPT của chị gái

Ngày 4/10, ông Nguyễn Thượng Hải, Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk đã trao đổi với phóng viên TTXVN về các nội dung liên quan đến việc xử lý đơn tố cáo nặc danh đối với bà Trần Thị Ái Sa - Trưởng phòng Quản trị (Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk) đã sử dụng bằng tốt nghiệp Trung học phổ thông của chị gái để học tập và thăng tiến.

Con đường thăng tiến để hotgirl gội đầu thành Trưởng phòng ở Tỉnh ủy Đắk Lắk

Trưa 4/10, ông Nguyễn Thượng Hải – Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk xác nhận, tên thật của Trưởng phòng Hành chính - Quản trị trực thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk hiện nay là bà Trần Thị Ngọc Thảo (SN 1975). 'Trong quá trình công tác tại Đắk Lắk, trải qua nhiều đơn vị bà Thảo đã lấy hồ sơ của chị gái mình là Trần Thị Ngọc Ái Sa (SN 1973, trú tại tỉnh Lâm Đồng) để xin làm việc vào một số nơi' – Ông Hải cho biết.

Nữ trưởng phòng ở Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk thăng tiến như thế nào?

Chánh Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk khẳng định có sai sót trong quá trình thẩm tra, xác minh hồ sơ dẫn đến việc nữ trưởng phòng tại đơn vị này làm giả hồ sơ xin việc, thăng tiến nhiều năm liền.

Dùng bằng cấp III của chị để tiến thân tới chức Trưởng phòng

Chiều 4-10, Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk có buổi thông tin cho các cơ quan báo chí về việc việc thẩm tra hồ sơ xin việc của bà Trần Thị Ngọc Thảo (SN 1975, Trưởng phòng quản trị - Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk).

Nữ cán bộ Tỉnh ủy Đắk Lắk dùng bằng cấp 3 của chị để thăng tiến thế nào?

Tỉnh ủy Đắk Lắk khẳng định nữ Trưởng phòng sử dụng bằng cấp 3 của chị gái để 'thăng tiến' suốt 14 năm làm đúng sự thật.

Nữ trưởng phòng dùng bằng giả ở Tỉnh ủy Đắk Lắk đã xin thôi việc

Theo trình bày của bà Thảo, ban đầu chỉ vì mục đích mưu sinh nên đã mượn hồ sơ của chị để xin việc làm, hoàn toàn không có mục đích nào khác.

Nữ trưởng phòng ở Tỉnh ủy Đắk Lắk dùng bằng cấp 3 của chị gái

Ngày 4-10, ông Nguyễn Thượng Hải - Chánh văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk cho biết, đơn vị đang tiến hành các quy trình để xử lý về mặt Đảng và chính quyền đối với bà dùng tên Trần Thị Ngọc Ái Sa - Trưởng phòng Quản trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk vì đã sử dụng bằng tốt nghiệp THPT của người khác.

Nữ trưởng phòng ở Tỉnh ủy Đắk Lắk dùng bằng cấp 3 của chị gái để thăng tiến

Nữ trưởng phòng Quản trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk được xác định dùng bằng cấp 3 của chị gái để đi học, thăng tiến.

Nữ trưởng phòng ở Tỉnh ủy Đắk Lắk dùng bằng cấp của chị để thăng tiến

Trưởng phòng Quản trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk dùng bằng cấp 3 của chị gái để đi học và thăng tiến trong sự nghiệp.

Nữ trưởng phòng xài bằng của chị gái để xin việc, thăng tiến

Nữ trưởng phòng thuộc Tỉnh ủy Đắk Lắk đã sử dụng bằng cấp ba của chị gái mình để làm hồ sơ việc làm và thăng tiến.

Nữ nhân viên cắt tóc gội đầu mượn bằng cấp 3 ngoi lên làm Trưởng phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk

Trưởng phòng Quản trị, Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk thừa nhận đã dùng bằng cấp 3 của chị gái, trước đó người này chỉ là nhân viên cắt tóc gội đầu.

Đánh tráo nhân thân, hotgirl gội đầu thành Trưởng phòng ở Tỉnh ủy Đắk Lắk

Sáng ngày 4/10, một nguồn tin của Tiền Phong xác nhận, bà Trần Ngọc Ái Sa (SN 1973, chức vụ hiện nay là Trưởng phòng Hành chính – Quản trị thuộc Văn phòng Tỉnh ủy Đắk Lắk) sử dụng bằng cấp 3 của chị gái suốt thời gian công tác các đơn vị trực thuộc Văn phòng Tỉnh ủy.

Tỉnh ủy Đắk Lắk nói gì về nữ trưởng phòng dùng bằng giả của chị gái để lên chức?

Cô gái này mượn bằng cấp 3 của chị gái để vào làm nhân viên hợp đồng tại nhà khách tỉnh ủy sau đó học lên cao rồi chuyển sang Văn phòng Tỉnh ủy làm việc.

Giám sát về chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ

Chiều 18/9, Đoàn giám sát của Hội Nông dân tỉnh đã có buổi làm việc với Sở Nông nghiệp và PTNT, giám sátthực hiện Quyết định số 3881/QĐ- UBND ngày 29/12/2016 của UBND tỉnh về chính sách hỗ trợ nâng cao hiệu quả chăn nuôi nông hộ trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2016-2020.

Nơi dừng chân trải nghiệm và những câu chuyện bắt đầu

Giữa lưng chừng ngọn đồi Tà Nung có một quán cà phê mà đến đó, người ta không chỉ được thưởng thức hương vị ly cà phê trồng theo mô hình vườn rừng, mà còn có cơ hội trải nghiệm làm một người nông dân trồng cà phê thực thụ để sống gần hơn với thiên nhiên.