Phải giảm chi thường xuyên và tiết kiệm hơn!

Bên cạnh đề nghị Chính phủ đầu tư cho vùng ĐBSCL, các đại biểu Quốc hội cảnh báo dịch Covid-19 còn hiện hữu, cần giảm tối đa chi thường xuyên và tiết kiệm hơn

Đề xuất bổ sung quy định Quốc tang khi có nhiều đồng bào thiệt mạng do thảm họa, thiên tai

Chiều 5/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận về các vấn đề kinh tế - xã hội. Phát biểu thảo luận, đại biểu Trần Thị Quốc Khánh – Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội đề xuất xem xét bổ sung thực hiện nghi thức Quốc tang đối với trường hợp có nhiều đồng bào thiệt mạng trong các thảm họa thiên tai, như thiệt hại trong đợt mưa lũ, sạt lở ở miền Trung vừa qua.

KỲ VỌNG CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TẠI PHIÊN CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN

Tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội sẽ dành 2,5 ngày để tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại phiên họp toàn thể ở Hội trường về việc thực hiện các Nghị quyết giám sát chuyên đề và các Nghị quyết chất vấn của Quốc hội từ đầu nhiệm kỳ khóa XIV cũng như một số Nghị quyết chất vấn khóa XIII. Một số đại biểu đã bày tỏ mong muốn, kỳ vọng ở diễn đàn quan trọng này.

ĐBQH kiến nghị ngày Quốc tang để chia sẻ với đồng bào tử nạn vì thiên tai

ĐBQH đề xuất tổ chức Quốc tang đối với trường hợp có nhiều đồng bào thiệt mạng do thảm họa thiên tai, như thiệt hại trong đợt mưa lũ, sạt lở ở miền Trung vừa qua.

ĐBQH đề nghị tổ chức ngày Quốc tang tưởng niệm đồng bào thiệt mạng do bão lũ

Nhắc lại việc hàng trăm đồng bào thiệt mạng, nhiều cán bộ chiến sĩ tử nạn, hy sinh do bão lũ ở miền Trung vừa qua là vô cùng đau xót, ĐBQH Trần Thị Quốc Khánh cho rằng, nên có một ngày Quốc tang để tưởng niệm…

Đại biểu Quốc hội chia sẻ về 'góc khuất' thủy điện và nhiệt điện

Đại biểu Quốc hội cho rằng bản thân thủy điện không có lỗi nếu xây dựng đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, thực hiện đúng nguyên tắc về an toàn. Vậy tại sao thủy điện nhỏ lại hay gây ra hệ lụy?

Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi): Không đánh đổi môi trường lấy kinh tế

Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) đang được lấy ý kiến rộng rãi. Tính đến thời điểm hiện tại, nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội về các chính sách, các phương án lớn trong Dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) cơ bản đã đi đến thống nhất.

Đề nghị làm rõ trách nhiệm đền bù cho người dân ở gần bãi rác Nam Sơn

Một trong những nguyên nhân người dân chặn xe vào bãi rác Nam Sơn do chính sách đền bù giá đất, giải phóng mặt bằng đối với vùng ảnh hưởng môi trường vẫn còn thấp. Vậy, mức đền bù thế nào?

Bãi rác Nam Sơn: Mức đền bù thế nào... dân phải chặn xe?

Một trong những nguyên nhân người dân chặn xe vào bãi rác Nam Sơn do chính sách đền bù giá đất, giải phóng mặt bằng đối với vùng ảnh hưởng môi trường vẫn còn thấp. Vậy, mức đền bù thế nào?

Vì sao người liên quan tới án tham nhũng trốn được cơ quan điều tra dày đặc?

ĐBQH bức xúc trước thực trạng một số trường hợp liên quan tham nhũng lớn thất thoát tiền của nhân dân có thể trốn tránh được các cơ quan điều tra đày đặc.

Dân 'chết ngạt' vì rác thải chất đống hàng km trên đường Trần Hữu Dực - Hà Nội

'Núi rác' khổng lồ tập kết kéo dài gần 1 km bên cạnh Cung điền kinh Hà Nội nhiều ngày qua khiến môi trường nơi đây ô nhiễm, cản trở giao thông, ảnh hưởng đến đời sống người dân.

Xử lý vi phạm phải đảm bảo đúng người, đúng tội, đúng pháp luật

Đại biểu Trần Thị Quốc Khánh (Hà Nội) nêu băn khoăn năm qua, chỉ có 2 vụ việc có dấu hiệu tham nhũng ngoài khu vực Nhà nước do cơ quan chức năng phát hiện, xử lý.

Có lãnh đạo cấp cao bao che cho lợi ích nhóm, tham nhũng?

Một số ĐBQH đã đặt câu hỏi có hay không lãnh đạo cấp cao đứng sau các tập đoàn lợi ích nhóm, bao che cho các sai phạm, tội phạm tham nhũng.

Bên lề Quốc hội: Làm rõ trách nhiệm chi trả đền bù cho người dân Nam Sơn

Trao đổi về việc chi trả đền bù cho người dân bãi rác Nam Sơn, đại biểu Trần Thị Quốc Khánh (Đoàn thành phố Hà Nội)đề nghị làm rõ trách nhiệm của các ngành, cấp trong công tác giải quyết vấn đề này.

Đề nghị làm rõ trách nhiệm đền bù cho người dân ở gần bãi rác Nam Sơn

Trên thực tế, những vướng mắc trong việc thanh toán, chi trả tiền đền bù cho người dân ở khu vực gần bãi rác Nam Sơn đã kéo dài nhiều năm mà chưa được giải quyết triệt để.

Bên lề Quốc hội: Số tiền thu hồi từ các vụ án kinh tế, tham nhũng còn 'khiêm tốn'

Đối với các khoản bị chiếm đoạt trong vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế, số tiền thu được hơn 15.417 tỷ đồng, chỉ đạt tỷ lệ 38,43%. Con số này được cho là rất 'khiêm tốn'.

Sàm sỡ phụ nữ, trẻ em cần điều chỉnh ngay mức phạt nặng hơn

Hành vi vi phạm sàm sỡ phụ nữ, trẻ em nơi công cộng hiện nay mức phạt 200.000 là không phù hợp. Nghị định của Chính phủ cần được rà soát lại để có quy định mức phạt phù hợp trong khung phạt 40 triệu đồng.

'Cưỡng chế bằng biện pháp cắt điện, nước là vi phạm quyền con người'

Vấn đề bổ sung biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức cắt điện, nước tiếp tục có nhiều ý kiến tranh luận tại nghị trường Quốc hội.

Hà Nội: Xử lý dứt điểm ô nhiễm tại các dòng sông

Sáng 19/10 Đoàn Đại biểu QH TP Hà Nội có cuộc làm việc với thường trực HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân TP Hà Nội trước kỳ họp thứ X, QH khóa XIV. Tại đây, những vấn đề liên quan đến ô nhiễm môi trường, ô nhiễm các dòng sông được nhiều ĐBQH đề cập.

Bí thư Vương Đình Huệ: Hà Nội muốn sớm vận hành đường sắt Cát Linh – Hà Đông

Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ, vướng mắc lớn nhất lúc này đối với dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông là vấn đề thanh quyết toán, còn các vấn đề kỹ thuật khác hoàn toàn có thể khắc phục. Do đó, cần có ý kiến của Chính phủ thì mới có thể giải quyết được. 'Hà Nội rất mong muốn đưa công trình vào vận hành sớm', ông Huệ nói.

Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ: Hà Nội rất muốn sớm vận hành tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông

Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ cho biết, vướng mắc lớn nhất lúc này đối với dự án đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông là vấn đề thanh quyết toán, Hà Nội rất mong muốn được tháo gỡ để đưa công trình vào vận hành sớm.

Khuyến khích nghỉ hưu sớm: Cần có chính sách phù hợp

Dù Nhà nước đã ban hành không ít cơ chế khuyến khích người lao động (NLĐ) nói chung và công chức, viên chức (CCVC) nói riêng nghỉ hưu trước tuổi song đến nay tỷ lệ này còn thấp. Xuất phát từ thực tế trên, tại Nghị quyết 118/NQ-CP mới ban hành, Chính phủ giao Bộ Nội vụ đề xuất thêm chính sách khuyến khích CCVC nghỉ hưu sớm. Song, xung quanh vấn đề này đang có không ít băn khoăn, đề nghị cân nhắc từ nhiều phía, để khi chính sách được ban hành sẽ đủ tính khả thi.

CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU TRẦN THỊ QUỐC KHÁNH VỚI BỘ TRƯỞNG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI VỀ VIỆC MỞ RỘNG QUỐC LỘ 1A CŨ

Quốc lộ 1A cũ đoạn qua địa phận huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội dài 17km (từ km 189+100 đến km 206+040) cửa ngõ của Thủ đô Hà Nội đến các tỉnh phía Nam. Mặt đường ở đây chật hẹp, chỉ từ 9,5 tới 10,5 m. Tuy nhiên, mật độ các phương tiện tham gia giao thông khá dày đặc. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông thường xuyên xảy ra. Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV, Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Trần Thị Quốc Khánh đã chất vấn Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải làm rõ kế hoạch của Bộ trong việc phối hợp với Hà Nội mở rộng quốc lộ 1A cũ, xây dựng tuyến đường giao thông trên tuyến đê Hữu Hồng, tuyến đường gom khi mở rộng cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ.

ĐBQH TRẦN THỊ QUỐC KHÁNH THAM GIA Ý KIẾN VỀ VIỆC PHÊ CHUẨN HIỆP ĐỊNH EVFTA VÀ HIỆP ĐỊNH EVIPA

Tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV, tham gia đóng góp ý kiến về việc phê chuẩn Hiệp định EVFTA và Hiệp định EVIPA, đại biểu Trần Thị Quốc Khánh, Đoàn ĐBQH Tp. Hà Nội, cho rằng cần phát huy được vai trò của nội lực quốc gia, nghiên cứu, phát triển những nguyên liệu trong nước để góp phần khai thác tốt những tiềm năng của đất nước.

Đại biểu Quốc hội ngao ngán trước vấn nạn ô nhiễm không khí tại Hà Nội

Theo ĐBQH Trần Thị Quốc Khánh chưa bao giờ người dân Hà Nội lại phải trải qua tình trạng ô nhiễm không khí đến mức cơ quan chức năng khuyến cáo người dân ở nhà, đóng cửa sổ, không ra ngoài.

'Từ vụ ô nhiễm nước sông Đà mới giật mình về an ninh nguồn nước'

Ủy viên Thường trực Ủy ban KHCN&MT đề nghị có quy định về an ninh nguồn nước sau vụ ô nhiễm nước sông Đà vào năm 2019.

Cơ chế, chính sách đặc thù cho Hà Nội: Mới chỉ đáp ứng nhu cầu phát triển trước mắt

Thảo luận dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế đặc thù cho Hà Nội, ĐBQH cho rằng, những cơ chế chính sách đặc thù này mới chỉ đáp ứng nhu cầu phát triển trước mắt, không phải cho Thủ đô, mà chỉ cho một thành phố 10 triệu dân đang cần phát triển.

Cần lượng sức mình trước khi tham gia Quốc hội

Quốc hội chiều nay (9/6) thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Quốc hội, bàn về tiêu chuẩn ĐBQH.

ĐBQH: Hà Nội cần cơ chế đặc thù, chính sách đột phá hơn

Không khí ô nhiễm, giao thông tắc nghẽn là những thực trạng nhức nhối đang diễn ra tại Thủ đô Hà Nội.

'Thủ đô nghìn năm văn hiến nhưng chưa có Khải Hoàn Môn'

'Cho Hà Nội một cơ chế đặc thù tức là cho tiền, cho nguồn lực nhưng phải yêu cầu Hà Nội có mục tiêu cụ thể. Thủ đô mà quản lý ngon, quy hoạch tốt, dân trí cao tí nữa, văn hóa đẹp tí nữa thì thủ đô mình tuyệt vời', ông Hoàng Bình Quân nêu.

Cơ chế đặc thù đề xuất cho Hà Nội không toàn diện bằng TP.HCM

ĐBQH cho rằng, so với cơ chế đặc thù mà TP.HCM đã có, những cơ chế chính sách tài chính – ngân sách đặc thù mà Hà Nội đề xuất còn bó gọn hơn, không toàn diện bằng.

ĐBQH ước Hà Nội có đường thênh thang, không khí trong lành như địa phương

ĐB Trần Thị Quốc Khánh chia sẻ, khi đi các địa phương thấy đường sá thênh thang, không khí trong lành, lại ước gì Hà Nội được như thế.

Tăng cường phòng và giảm tội xâm hại trẻ em

Chia sẻ bên hành lang Quốc hội ngày 27/5, nhiều đại biểu cho rằng dù được sự quan tâm của cả hệ thống chính trị nhưng vẫn còn nhiều trường hợp trẻ em bị xâm hại mà chưa phát hiện kịp thời, đầy đủ để xử lý, nhất là những hành vi gây tổn hại về thể chất, tinh thần cho trẻ em.

Chính sách về phòng, chống xâm hại trẻ em còn bất cập

Hôm nay (27/5), Quốc hội sẽ thảo luận nội dung liên quan đến chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em.

Đại biểu Trần Thị Quốc Khánh: Yêu cầu các doanh nghiệp phải lắp đặt quan trắc môi trường

Sáng 26/5, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV đã nghe Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình về dự án Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi).

BỘ TRƯỞNG BỘ TƯ PHÁP LÊ THÀNH LONG GIẢI TRÌNH LÀM RÕ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH

Sáng ngày 22/5, trong phiên thảo luận trực tuyến về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2021, điều chỉnh chương trình năm 2020, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long đã có báo cáo giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm.