Hà Nội từng có rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Trong đó làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, từng được mệnh danh là 'thủ phủ dâu tằm'.
Phấn đấu để 'nam nữ bình quyền', đó là một chủ trương xuyên suốt được Hiến định trong bản Hiến pháp năm 1946. Bình đẳng ở đây là phụ nữ được tham gia quyết định những vấn đề quan trọng trong cơ quan của đất nước.
Từ xa xưa, hoa sen đã trở thành biểu tượng cái đẹp, sự thần bí hay ý nghĩa trong Phật giáo.
Từ ngày 6 -12/7, tại Huế sẽ diễn ra Tuần lễ Áo dài cộng đồng Huế năm 2023 nhằm khai thác thế mạnh, thương hiệu và giá trị văn hóa độc đáo của áo dài Huế, xây dựng hình ảnh du lịch Huế gắn với áo dài, kích cầu du lịch phát triển.
Đại biểu Nguyễn Văn Cảnh đề nghị Quốc hội xem xét đưa vào nghị quyết cho phép đại biểu mặc áo dài ngũ thân nam tại các phiên họp, bên cạnh việc mặc bộ comple.
Đại biểu Nguyễn Văn Cảnh (Bình Định) đề nghị Quốc hội cho các nam đại biểu được mặc áo dài ngũ thân truyền thống tại các phiên họp, vào Lăng viếng Bác hay lễ chào cờ.
Chất lượng, hiệu quả lập pháp là vấn đề quan tâm rất lớn của các quốc gia. Sáng kiến lập pháp là bước đầu tiên trong quy trình lập pháp có vai trò quan trọng, quyết định 'số phận' của một dự luật, cũng như hiệu quả công tác lập pháp của Quốc hội. Ông Lê Việt Trường - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng an ninh của Quốc hội nhận định như vậy trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Đại Đoàn Kết.
Sáng 10-4, ĐBQH Nguyễn Anh Trí đã trình ra Ủy ban Thường vụ Quốc hội tờ trình xây dựng Luật Bản dạng giới – một sáng kiến lập pháp của cá nhân, trong đó nhấn mạnh quyền được chuyển đổi giới của công dân…
Trước đây, các cơ quan chức năng từng bàn thảo, góp ý dự án Luật Chuyển đổi giới tính; nay, một Đại biểu Quốc hội đề nghị đưa vào chương trình lập pháp dự án Luật Bản dạng giới có nội dung tương tự.
Tại thủ phủ của nghề dệt miền Bắc, cách Hà Nội 40km, nghệ nhân Phan Thị Thuận tuy tuổi đã cao nhưng vẫn miệt mài với từng sợi tơ, ấp ủ hy vọng, tiếp thêm sức sống cho làng nghề, từ kỹ thuật dệt tơ sen đầu tiên tại Việt Nam.
Không chỉ nổi tiếng là người biến con tằm thành thợ dệt chăn bông, nghệ nhân Phan Thị Thuận (70 tuổi, Phùng Xá, Mỹ Đức, Hà Nội) còn là người đầu tiên ở Việt Nam gây dựng thành công thương hiệu độc đáo qua những sản phẩm lụa tinh xảo, có giá trị cao được làm từ tơ sen.
Bản thân người dạy không thật khiến người học không thật, lãnh đạo không thật khiến cấp dưới không thật.
'Có mục tiêu và tâm nguyện tốt thì khi phát biểu tại nghị trường, đại biểu không có gì mà phải e ngại', Tiến sĩ Trần Thị Quốc Khánh nhận định.
Chỉ còn ít ngày nữa, cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp sẽ diễn ra. Thực hiện mục tiêu tăng tỉ lệ nữ trong Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là việc cần làm, thể hiện sự tin tưởng giao quyền cho nữ đại biểu và nữ Hội đồng nhân dân các cấp.
ĐBQH Lê Thanh Vân cho rằng, bộ trưởng phải được coi là một nghề chuyên nghiệp, một chính trị gia, phải có chương trình hành động và có quyền lựa chọn ê - kíp cộng sự
Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ tâm đắc với những kết quả của Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021; đồng thời đề xuất nhiều vấn đề quan trọng đến Chính phủ nhiệm kỳ mới, trong đó có các vấn đề về KTXH, Văn hóa, Giáo dục…
Đại biểu Quốc hội đề xuất nam giới mặc áo dài ngũ thân truyền thống đồng thời cho rằng nên có luật cụ thể về quốc phục. Sáng kiến nhận được nhiều luồng ý kiến, và việc luật hóa quốc phục khó khả thi.
Đại biểu Quốc hội có quyền kiến nghị về luật hay pháp lệnh trước Quốc hội, thậm chí cả sửa đổi Hiến pháp. Thế nhưng, không phải vì có quyền đó mà đại biểu Quốc hội kiến nghị những điều 'giời ơi đất hỡi'. Kiến nghị những điều không thiết thực hoặc không phải là vấn đề xã hội đang quan tâm và nhất là trái với quyền công dân.
Trong suốt nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV (2016-2021), hình ảnh điều hành Quốc hội của đồng chí Nguyễn Thị Kim Ngân đã để lại ấn tượng sâu sắc với đại biểu (ĐB) Quốc hội, cử tri và nhân dân cả nước.
Chiều 29-3, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ mười một, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về các báo cáo công tác nhiệm kỳ 2016-2021 của Chủ tịch nước, Chính phủ.
Đại biểu Quốc hội Trần Thị Quốc Khánh đề nghị Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch báo cáo Quốc hội đưa áo dài ngũ thân nam làm lễ phục thay complet.
Với vấn đề bức xúc về tro xỉ, ô nhiễm môi trường, ĐBQH Trần Thị Quốc Khánh góp ý: 'Không chỉ giám sát xong là để đấy mà phải tiếp tục tái giám sát, những kiến nghị phải được thực hiện nghiêm'.
Lần đầu lên Văn phòng Chính phủ giao sản phẩm khăn dệt từ tơ sen để Thủ tướng mang đi nước ngoài làm quà tặng, nghệ nhân Phan Thị Thuận phát hiện mình đi hai chiếc dép màu khác nhau.
Sau sự kiện Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế thực hiện vận động cán bộ công chức mặc áo dài trong lễ chào cờ đầu tháng gây nhiều tranh cãi trong cộng đồng, mới đây nghệ sỹ Kim Xuân lên tiếng ủng hộ nam sinh mặc áo dài chào cờ đầu tuần. Câu chuyện bảo tồn và phát triển di sản áo dài truyền thống tiếp tục nhận được nhiều sự quan tâm nhằm phát huy bản sắc văn hóa.
'Với cơ chế và khung pháp luật thế này, những người yếu thế như phụ nữ sẽ không được bảo vệ, họ dù muốn cũng không thể bảo vệ được chính mình', tiến sĩ Khuất Thu Hồng nói.
Trong nhiệm kỳ Quốc hội này, có lẽ chưa khi nào hơi thở của cuộc sống lại tràn ngập phòng họp Diên Hồng như kỳ họp thứ 10. Tất cả những gì đang diễn ra ở ngoài nghị trường, là tâm tư, lo lắng và nguyện vọng, ý chí của nhân dân đều đã được các đại biểu đặt lên trên bàn nghị sự.
Sáng nay (17/11), trong phiên thảo luận về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV đã ghi nhận sự tranh luận sôi nổi của nhiều đại biểu Quốc hội với hàng loạt ý kiến trái chiều được đưa ra trước nghị trường.
Tiếp tục kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, sáng 17-11, Quốc hội tiếp tục thảo luận về dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở. Tham gia thảo luận về dự án Luật này, nhiều đại biểu tỏ ra lo ngại sẽ bị 'phình' thêm biên chế nếu Luật thông qua.
Vấn đề tách Luật Giao thông đường bộ thành hai luật là Luật Giao thông đường bộ sửa đổi và Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ có 302 ĐBQH không đồng ý.
Ngày 9/11, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 6, đợt 2. Tham gia Đoàn Chủ tịch có Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân (điều hành phiên họp) và các Phó Chủ tịch Quốc hội. Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường tiếp tục chất vấn và trả lời chất vấn về các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn trong nhiệm kỳ khóa XIV và một số nghị quyết trong nhiệm kỳ khóa XIII.
Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn của Quốc hội sáng nay (9/11), lần đầu tiên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về việc trình Quốc hội xem xét dự án Luật Hành chính công, Luật Dịch vụ công.
Bên lề phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV chiều 9/11, trao đổi với phóng viên báo Tin tức, một số đại biểu cho rằng các câu hỏi còn dài, chưa điều tiết được vấn đề.
Từ vị trí điều hành phiên chất vấn, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đứng dậy trả lời chất vấn trực tiếp.
Sáng 09/11, trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về việc trình Quốc hội xem xét dự án Luật Hành chính công, Luật Dịch vụ công, trong đó có nêu rõ 2 lý do cụ thể.
Sáng 9-11, trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, lần đầu tiên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về việc trình Quốc hội xem xét dự án Luật Hành chính công, Luật Dịch vụ công.
Sáng 09/11, trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, lần đầu tiên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về việc trình Quốc hội xem xét dự án Luật Hành chính công, Luật Dịch vụ công.
Sáng 9/11, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã trả lời chất vấn về thời gian ban hành Luật Hành chính công do ĐB Trần Thị Quốc Khánh (đoàn Hà Nội) đặt ra.