Ngày 4/1, Công an huyện Nhà Bè, TP.HCM cho biết, liên quan vụ giám đốc Trung tâm Đăng kiểm 50-17D không biết đọc, biết viết, đơn vị đã khởi tố 10 người liên quan về tội Môi giới hối lộ và Nhận hối lộ.
Vào năm 2019, Nguyễn Thanh Phong thành lập trung tâm đăng kiểm 50-17D. Sau đó, do dịch COVID-19, trung tâm này hoạt động trì trệ dẫn đến nợ nần, trong số các chủ nợ có Hồ Hữu Tài. Do nợ tiền nên Nguyễn Thanh Phong gán cổ phần của trung tâm đăng kiểm và đưa Tài lên làm giám đốc.
Hồ Hữu Tài vay mượn tiền Phong nhưng không có tiền trả. Phong đưa Tài về làm Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm 50-17D để 'hùn vốn', góp cổ phần… trả nợ dần.
Theo Cục Đăng kiểm Việt Nam, việc lựa chọn lãnh đạo trung tâm đăng kiểm là do doanh nghiệp đầu tư thực hiện. Với Trung tâm đăng kiểm 50-17D Nhà Bè (TP. HCM) là xã hội hóa, ông Tài thực tế chỉ là Giám đốc trên giấy tờ.
Ngày 4/1, Công an huyện Nhà Bè và Cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh đã làm rõ nhiều tình tiết, thủ đoạn của các Trung tâm đăng kiểm (TTĐK), trong đó có TTĐK 50-17D (huyện Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh). Động thái này liên quan trực tiếp vụ án 'Môi giới hối lộ, Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Giả mạo trong công tác' xảy ra tại các TTĐK phía Nam mà Cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh và các đơn vị liên quan đang thụ lý điều tra, xử lý.
Để trả nợ, Chủ tịch HĐQT của Trung tâm Đăng kiểm 50-17 đã đưa chủ nợ không biết chữ lên làm giám đốc.
Liên quan đến vụ việc Giám đốc Trung tâm đăng kiểm 50-17D Nhà Bè (TP.HCM) không biết chữ, Cục Đăng kiểm Việt Nam cho biết đã làm đúng theo luật hiện hành.
Tại cuộc họp báo Chính phủ chiều 3/1, Trung tướng Tô Ân Xô, Chánh văn phòng, người phát ngôn Bộ Công an cho biết ông Hồ Hữu Tài, Giám đốc Trung tâm đăng kiểm 50-17D Nhà Bè (TP Hồ Chí Minh) không biết chữ, không đọc được và mới chỉ học lớp 3 cách đây 50 năm.
Hồ Hữu Tài vay mượn tiền Phong nhưng không có tiền trả. Phong đưa Tài về làm Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm 50-17D để 'hùn vốn', góp cổ phần… trả nợ dần. Qua xác minh ở địa phương, Tài lại không có đi học và không biết chữ.
Cục Đăng kiểm Việt Nam, cho biết giám đốc Trung tâm Đăng kiểm 50-17D Nhà Bè được xác định là người mới học hết lớp 3.
Theo tìm hiểu cụ thể, ông Hồ Hữu Tài là Giám đốc trên giấy tờ tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 50-17D.
Sáng nay 30/9, Đoàn ĐBQH Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện khảo sát tại bệnh viện Chợ Rẫy về việc thực hiện cơ chế tự chủ và đấu thầu mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế. Vấn đề sử dụng máy đặt, máy mượn là một trong những nội dung được nhắc đến.
Trong phát triển nông nghiệp, thực tiễn đang đặt cho vùng đất lúa Hải Lăng là cần thoát ra khỏi tư duy mùa vụ trước mắt để kiến tạo một chiến lược dài hạn hơn trong thâm canh cây lúa, đồng thời cần kíp một chương trình hành động cụ thể, đồng bộ, liên tục, kiên trì để thoát khỏi cách làm nông 'chi phí cao, chất lượng kém'. Do vậy, những năm qua, huyện Hải Lăng đã tập trung chỉ đạo phát triển ngành lúa, gạo bền vững, chuyển dần theo hướng hữu cơ, sản phẩm an toàn, đẩy mạnh việc cơ giới hóa trong các khâu sản xuất, tích cực ứng dụng công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giá trị gia tăng lúa, gạo và đạt được những kết quả bước đầu đáng ghi nhận.
Ngày 6-12-2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 106/2021/NĐ-CP (Nghị định 106) quy định chi tiết một số điều Luật Biên phòng Việt Nam. Trong đó, Điều 4 của Nghị định quy định về chính sách ưu đãi và chế độ đặc thù đối với BĐBP với nhiều điểm mới, chi tiết và cụ thể nhằm đảm bảo chế độ, chính sách hợp lý nhất cho bộ đội. Nhiều cán bộ, chiến sĩ BĐBP và nhân dân đều bày tỏ niềm vui, sự đồng tình, ủng hộ đối với việc thể chế hóa các hoạt động quan tâm, tạo điều kiện tốt nhất để những chiến sĩ quân hàm xanh yên tâm công tác, gắn bó với biên cương Tổ quốc.
Với chiến lược hoạt động hướng tới hiệu quả xã hội, từ năm 2011 đến nay, chương trình Tài chính vi mô thuộc tổ chức Tầm nhìn Thế giới đã giúp cho hàng nghìn lượt hộ nghèo, cận nghèo, hộ thu nhập thấp và trẻ em hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Hải Lăng được vay với tổng số nguồn vốn vay hơn 132 tỉ đồng. Từ nguồn vốn này đã giúp cho các hộ vay đầu tư làm ăn, phát triển kinh tế hiệu quả hơn và góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Hiện nay các loại hàng hóa nông, lâm, thủy sản được sản xuất trên địa bàn tỉnh bước đầu khẳng định được uy tín, chất lượng. Để có các sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) đến người tiêu dùng thì việc quản lý ATTP đối với các cơ sở sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi, thu hái, đánh bắt, khai thác các nguyên liệu thực phẩm quy mô hộ gia đình có ý nghĩa rất quan trọng. Thời gian qua, công tác quản lý chất lượng, ATTP đối với các cơ sở sản xuất ban đầu nông, lâm, thủy sản được Sở Nông nghiệp và PTNT và các địa phương chú trọng triển khai, thực hiện.
Đại đang nhậu ở nhà Quốc thì Tâm đi qua, xảy ra mâu thuẫn và chửi nhau với Quốc, Đại. Vinh nghe tin bèn cầm sợi xích tới, chửi và đấm Đại. Đại lấy rựa...
Để góp phần củng cố, xây dựng địa bàn biên giới vững mạnh, những năm qua, nhiều cán bộ BĐBP Quảng Nam đã được điều động về làm cán bộ tăng cường tại các xã biên giới của 2 huyện Nam Giang và Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Bằng những việc làm cụ thể, họ đã đóng góp thiết thực trong nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng, an ninh ở địa phương, góp phần tô thắm phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ trong thời kỳ mới.
Trần Thanh Vinh có 3 tiền án về tội cướp giật tài sản và trộm cắp tài sản, là đối tượng nghiện ma túy, nhiễm HIV giai đoạn cuối.
Những cán bộ Biên phòng tăng cường về các xã đã thể hiện được trình độ năng lực, tham gia cùng cấp ủy củng cố hệ thống chính trị, phát triển kinh tế.
Nhóm thanh niên đã rủ nhau đi trộm cắp dây cáp điện tại các công trình đang thi công trên địa bàn TP Đà Nẵng để bán lấy tiền tiêu xài. Mức phạt cho kẻ cầm đầu là 13 năm tù.
Ngày 19-11, TAND TP Đà Nẵng đã đưa ra xét xử Lê Ngọc Anh (SN 1991, trú xã Ngọc Lĩnh, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa) cùng 6 bị cáo khác về hành vi trộm cắp tài sản. Đây là nhóm đối tượng đã thực hiện hàng loạt vụ cắt trộm dây cáp điện tại các công trình đang thi công, gây thiệt hại gần 850 triệu đồng.
Để có tiền tiêu xài, các đối tượng đã tụ tập rủ nhau đi trộm cắp dây cáp điện tại các công trình đang thi công trên địa bàn TP Đà Nẵng.
Sau khi nghị án kéo dài, ngày 1/7/2019, TAND tỉnh Tây Ninh tuyên mức án sơ thẩm lần hai đối với 10 thanh niên rượt đuổi 'tình địch' gây chết người trên đường Cách mạng tháng Tám cùng phạm tội giết người.
Sau khi nghị án kéo dài, ngày 1.7, TAND tỉnh Tây Ninh tuyên mức án sơ thẩm lần 2 đối với 10 thanh niên rượt đuổi gây chết người trên đường Cách Mạng Tháng Tám, cùng tội danh giết người.
Bị nhóm người truy đuổi, Khoa bỏ chạy với tốc độ nhanh nên lạc tay lái, đâm vào gốc cây và ngã xuống, tử vong tại chỗ.
Ngày 1/7, Tòa án nhân dân tỉnh Tây Ninh đưa ra xét xử sơ thẩm, tuyên phạt 10 bị cáo (có tuổi đời từ 17 - 21 tuổi, cùng ngụ huyện Hòa Thành, Tây Ninh) với tổng mức án 66 năm tù về tội 'giết người'.
Trong số 10 bị cáo bị truy tố về tội giết người, ba người được hưởng án treo, trong khi tại tòa cả 10 bị cáo đều kêu oan.
Đại diện VKS cho rằng có đủ căn cứ đề xác định cáo trạng của VKS truy tố đối với các bị cáo mà cáo trạng truy tố là đúng người, đúng tội.
Trong khi HĐXX cho rằng thái độ khai báo của các bị cáo là chưa thành khẩn, còn quanh co chối tội.
Theo HĐXX nguyên nhân của vụ án là do một bị cáo nhưng việc làm chết người là do 10 bị cáo gây ra.
10 bị cáo dùng xe máy đuổi theo khiến nạn nhân bị lạc tay lái, té xe tử vong ngay tại chỗ, người bạn gái bị thương tích 85%.