Kiến nghị xây dựng khung giá cho hoạt động KĐCLGD thay vì hình thức đấu thầu

Theo chuyên gia, cơ chế đấu thầu phản tác dụng trên nhiều phương diện, vi phạm tới nguyên tắc được quyền tự do lựa chọn tổ chức KĐCLGD của cơ sở giáo dục đại học.

Trường ĐH so sánh giữa kiểm định chất lượng giáo dục nước ngoài và trong nước

Tùy theo định hướng, chiến lược phát triển của từng trường để lựa chọn thực hiện KĐCL giáo dục theo tiêu chuẩn trong nước hay tổ chức nước ngoài.

Kiểm soát an toàn thực phẩm 'đổ' vào TP Hồ Chí Minh

TP Hồ Chí Minh là nơi tiêu thụ chính các loại nông sản, thực phẩm tươi sống từ các tỉnh, thành lân cận đổ về. Trong đó, hệ thống phân phối hiện đại chiếm khoảng 30% tổng lượng hàng hóa thực phẩm tươi sống, 70% còn lại ở các chợ đầu mối và chợ truyền thống.

Cần có cơ sở dữ liệu liên kết vùng để tránh 'mạnh ai nấy làm'

Nguồn hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu tự cung của TP Hồ Chí Minh rất hạn chế, chủ yếu phải nhập từ các địa phương lân cận. Tuy nhiên, mô hình quản lý của TP Hồ Chí Minh hiện nay khác với các tỉnh. Sự khác biệt này đã tạo ra trục trặc trong quan hệ thương mại giữa các tỉnh và TP Hồ Chí Minh, trong khi đó chính sách quản lý hiện nay chưa có cấp độ Vùng. Chính vì không có cơ chế quản lý chung, việc quản lý rời rạc phân tán như hiện nay rất khó cho việc điều phối toàn bộ chuỗi thực phẩm, 'mạnh ai nấy làm' …

Thúc đẩy phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Theo giới chuyên gia kinh tế, việc hàng hóa sản xuất tại địa phương tham gia vào hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ của TP HCM không chỉ góp phần phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân thành phố, mà còn có tác động tích cực đến hoạt động sản xuất hàng hóa ở các địa phương chuyển dịch theo hướng văn minh, hiện đại.

TP.HCM liên kết vùng để nâng cao hiệu quả Chương trình bình ổn thị trường

TP.HCM đông dân nên tiêu thụ lượng hàng hóa thực phẩm thiết yếu rất lớn. Trong khi đó, TP.HCM không phải là nơi tập trung sản xuất, nuôi trồng các mặt hàng này. Chính vì vậy, 20 năm nay, TP.HCM thực hiện Chương trình bình ổn thị trường để đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa.

TP.HCM liên kết vùng để nâng cao hiệu quả Chương trình bình ổn thị trường

TP.HCM đông dân nên tiêu thụ lượng hàng hóa thực phẩm thiết yếu rất lớn. Trong khi đó, TP.HCM không phải là nơi tập trung sản xuất, nuôi trồng các mặt hàng này. Chính vì vậy, 20 năm nay, TP.HCM thực hiện Chương trình bình ổn thị trường để đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa.

TP HCM nâng cao hiệu quả chương trình bình ổn

Cần xem xét mở rộng chương trình bình ổn cho cả chuỗi cung ứng để tránh tình trạng giá cả nguyên liệu tăng cao tác động mạnh tới giá cả hàng hóa

Giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng nông thôn mới tại huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng

PGS. TS. NGUYỄN HỒNG HÀ (Phó trưởng Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Trà Vinh) - NGUYỄN CÔNG ĐỊNH (Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng)

Bao giờ nhà nông hết 'đói' thông tin?

Theo ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam, dữ liệu sản xuất chính xác là điều doanh nghiệp (DN) và nhà nông rất mong muốn để an tâm sản xuất. Để không còn tình trạng 'được mùa, mất giá', không phải 'giải cứu' nông sản, cơ quan quản lý cần thiết lập hệ thống thông tin dự báo chính xác; ưu đãi đầu tư các dự án phát triển công nghệ bảo quản sau thu hoạch, dự án xây dựng nhà máy chế biến để hạn chế xuất khẩu thô.

Quản lý sản phẩm nông nghiệp theo chuỗi?

Với dân số hơn 10 triệu người, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông sản thực phẩm của TPHCM rất lớn. Tuy nhiên đến nay sản xuất nông nghiệp của TP chỉ đáp ứng được 20-30%, còn lại phải nhập khẩu từ các tỉnh/thành và các nguồn khác.

Cần thiết lập chuẩn hàng hóa mới

Các tỉnh trong Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam rất cần TP HCM quy định những tiêu chuẩn hàng hóa mới để họ có cơ sở tổ chức lại sản xuất

Xây dựng mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ thực phẩm an toàn

Liên kết nội vùng giữa các tỉnh, thành vùng kinh tế trọng điểm phía Nam về sản xuất và tiêu thụ nông sản thực phẩm bảo đảm là hết sức bức thiết để bảo vệ sức khỏe cho hàng chục triệu cư dân.

Xây dựng tiêu chuẩn gắn với chuỗi cung ứng

Sản xuất nông nghiệp còn tình trạng 'mạnh ai nấy làm', manh mún, thiếu quy hoạch đồng bộ, liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ còn lỏng lẻo, chưa phát triển được các chuỗi cung ứng, các tiêu chuẩn đồng bộ cho tiêu thụ nội địa và xuất khẩu... Giải quyết các vấn đề trên để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông sản bền vững đang là thách thức lớn, nhất là các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN)...

Thúc đẩy kết nối sản xuất và tiêu thụ nông sản: Cần xác lập tiêu chuẩn hàng rào kỹ thuật bắt buộc

Từ nhiều năm qua, chính quyền các tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía Nam rất quan tâm đến việc tổ chức sản xuất và quản lý an toàn thực phẩm (ATTP) cho nông sản thực phẩm, nhằm tận dụng tốt nhất cơ hội, lợi thế của từng địa phương, tránh tình trạng 'được mùa, mất giá'.

Kết nối sản xuất, tiêu thụ nông sản thực phẩm vùng kinh tế phía Nam

Việc liên kết xây dựng quy hoạch sản xuất, tiêu thụ hàng hóa nông sản, thực phẩm an toàn cấp độ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam sẽ là cơ sở cho tổ chức quy hoạch sản xuất theo tiêu chuẩn an toàn.