Đổi trắng thành xanh - hành trình bao lâu nữa? (Bài cuối)

Do có nhiều tác động tiêu cực đến cảnh quan môi trường và đời sống xã hội, nên việc phát triển nông nghiệp đô thị Lâm Đồng cần phải sắp xếp, bố trí và phát triển gắn với quy hoạch. Trong đó, công tác quản lý nhà kính nội ô Đà Lạt, nội thị các huyện phụ cận rất khó khăn và phức tạp, việc triển khai thực hiện sẽ phải đối diện với nhiều thách thức. Trước hết đòi hỏi sự đồng thuận của doanh nghiệp và Nhân dân; tiếp sau đó phải xây dựng kế hoạch triển khai chi tiết và khả thi, đảm bảo đủ căn cứ pháp lý, nguồn lực thực hiện mới thay đổi toàn diện mảng màu trắng nhà kính trả về mảng màu xanh của đất trời Nam Tây Nguyên kiến tạo ban tặng.

Đổi trắng thành xanh - hành trình bao lâu nữa? (Bài 3)

Theo PGS.TS.KTS Trần Trọng Hanh, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, nhà kính nông nghiệp là xu thế phát triển tất yếu theo tốc độ đô thị hóa hiện đại. Nếu được kiểm soát tốt, giải pháp nhà kính nông nghiệp sẽ mang lại nhiều lợi ích to lớn về kinh tế - xã hội; đồng thời không ảnh hưởng đến định hướng phát triển bền vững của TP Đà Lạt dựa trên các tiêu chí hiện đại, có bản sắc, xanh, thông minh và đáng sống. Như vậy mục tiêu kiểm soát giảm dần và tiến tới không còn những mảng màu ni lông trắng nội ô, nội thị đến năm 2030, nhưng đa số nông hộ chuyển đổi không có diện tích đất xanh ở vùng ngoại ô, ngoại thị thì giải pháp mở hướng di dời tài sản nhà kính đi đâu và di dời bằng cách nào, theo hướng nào???

Văn hóa, con người - nền tảng phát triển bền vững, bài 5: Phát huy sức mạnh nội sinh

Tổng kết quá trình thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW về 'Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước' (NQ 33), tỉnh Thái Nguyên đã rút ra nhiều bài học lớn, có ý nghĩa. Nghiêm túc nhìn nhận những tồn tại, hạn chế, tỉnh đề ra nhiều giải pháp khoa học, đồng bộ, hướng mạnh vào mục tiêu tiếp tục chấn hưng văn hóa, phát triển con người thực sự là nền tảng tinh thần vững chắc của xã hội, tạo động lực quan trọng xây dựng tỉnh phát triển bền vững, chủ động hội nhập quốc tế…

Kết nối đa diện, quỹ đất hiếm có của dự án cửa ngõ khu Đông Sài Gòn

Hưởng lợi từ thông tin dự thảo quy hoạch TP.HCM thời kỳ 2021-2030, các dự án khu căn hộ cao tầng tại khu vực cửa ngõ Sài Gòn sẽ là điểm sáng đầu tư, an cư trong năm 2024.

Tư vấn, phản biện chương trình phát triển đô thị Việt Yên đến năm 2045

Sáng 11/3, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang tổ chức hội thảo khoa học tư vấn, phản biện 'Chương trình phát triển đô thị thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang đến năm 2045' (gọi tắt là chương trình).

Sông Sài Gòn đang đối mặt nhiều mâu thuẫn về phát triển

Lãnh đạo TP.HCM xác định quy hoạch ven sông Sài Gòn là một trong những điểm nhấn quan trọng trong việc quy hoạch chung TP.HCM sắp tới.

TPHCM phải phát triển đa cực, xanh, thông minh, đảm bảo môi trường bền vững

Phát biểu tại Hội thảo tham vấn đối với dự thảo Quy hoạch TPHCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, ngày 28/2, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, Quy hoạch TPHCM cần xác định khâu đột phá, đưa Thành phố phát triển bền vững, trở lại thành 'Hòn ngọc Viễn Đông'.

TP.HCM phát triển đa cực, xanh, thông minh và đảm bảo môi trường bền vững

'Kiểu phát triển 'vết dầu loang' (đô thị đơn cực) lâu nay không thích hợp nữa, thay vào đó, Thành phố phải phát triển đa cực, xanh, thông minh, đảm bảo môi trường bền vững…'

TP HCM cần giải pháp đột phá để giải quyết ùn tắc giao thông, ô nhiễm và ngập úng

Tại hội thảo tham vấn quy hoạch TP HCM)thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 diễn ra ngày 28/2, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT)& Nguyễn Chí Dũng đề nghị TP HCM tiếp tục rà soát, hoàn thiện, đánh giá cụ thể hơn, rõ hơn nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế dẫn đến các điểm nghẽn, nút thắt để hoàn thiện hồ sơ quy hoạch trình các cấp có thẩm quyền theo quy định.

Quy hoạch TP.HCM: Đô thị toàn cầu, bám sông, hướng biển

Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cho biết sẽ cùng đội ngũ tư vấn nghiên cứu kỹ, tiếp tục hoàn thiện đồ án quy hoạch TP, phấn đấu để đồ án được chính thức thông qua trước ngày 30-6.

Quy hoạch TP.HCM phải có đột phá thực chất, giúp trở lại mức tăng trưởng kinh tế 2 con số

TP.HCM đặt mục tiêu trình Chính phủ thông qua quy hoạch cuối tháng 6, và triển khai ngay để trung tâm kinh tế phía Nam trở lại mức tăng trưởng hai con số.

TP.HCM phải phát triển đa cực, xanh, thông minh

Theo các chuyên gia, kiểu phát triển 'vết dầu loang' (đô thị đơn cực) lâu nay không thích hợp nữa, thay vào đó, thành phố phải phát triển đa cực, xanh, thông minh, đảm bảo môi trường bền vững.

Hội thảo tham vấn quy hoạch TPHCM: Đa cực, xanh, thông minh phải thay thế 'vết dầu loang'

Sáng 28-2, tại trụ sở Bộ KH-ĐT, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng và Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi đồng chủ trì Hội thảo tham vấn quy hoạch TPHCM thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Hội thảo được kết nối trực tuyến với lãnh đạo TPHCM, lãnh đạo các sở, ban, ngành của thành phố.

Quy hoạch TP. Hồ Chí Minh: Không thể tăng trưởng cao nếu không có đột phá thực chất

Sáng 28/2, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Hội thảo tham vấn đối với dự thảo Quy hoạch TP. Hồ Chí Minh (TPHCM) thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi.

Tầm nhìn quy hoạch - kiến tạo động lực phát triển

Quy hoạch có vai trò rất quan trọng trong phát triển, là một trong những động lực cho tăng trưởng. Quy hoạch luôn phải đi trước một bước, tạo tiền đề xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn...

Tư duy mới, tầm nhìn mới để tạo ra các động lực mới cho Thủ đô

Sáng 9-1, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp UBND thành phố Hà Nội tổ chức hội thảo tham vấn ý kiến đối với Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Quy hoạch chung TP.HCM không thể chậm trễ

Mô hình đô thị đa trung tâm, TP toàn cầu… là những vấn đề cần nghiên cứu sâu, định hướng rõ ràng khi xây dựng quy hoạch chung TP.HCM.

Quy hoạch Trung du và miền núi phía Bắc gồm 4 tiểu vùng, 5 hành lang kinh tế

Chiều 21/12, chủ trì phiên họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Quy hoạch phải xác định phát triển Trung du miền núi phía Bắc theo hướng xanh - bền vững - toàn diện.

Tây Nguyên phải 'thức giấc' với giá trị mới

Ngày 18-12, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp Hội đồng Thẩm định Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (gọi tắt là Quy hoạch).

'Đánh thức' Tây Nguyên với những giá trị mới

Đây là mong muốn, 'đề bài' được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đặt ra tại phiên họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch vùng Tây Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch).

Vì sao Quy hoạch tỉnh Thái Nguyên giành giải thưởng danh giá quốc tế?

Với việc đáp ứng rất tốt các tiêu chí cần hướng tới, Quy hoạch tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, đã xuất sắc đoạt giải Bạc - Giải thưởng quốc tế SIP Planning Awards 2023 được tổ chức tại Singapore hồi cuối tháng 9 vừa qua.

Quy hoạch tỉnh Thái Nguyên mang tầm quốc tế

Mới đây, Đồ án Quy hoạch tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn 2050 giành giải Bạc, giải thưởng 'SIP Planning Awards 2023' đã cho thấy chất lượng, tư duy, tầm nhìn và giá trị thực tiễn cao của đồ án này cũng như thể hiện sự khát vọng phát triển của địa phương.

Tư vấn, phản biện quy hoạch chung đô thị Bắc Giang

Bắc Giang - Ngày 8/8, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Giang tổ chức hội thảo khoa học tư vấn, phản biện quy hoạch chung đô thị Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang đến năm 2045.

Tiềm năng để xây dựng Thái Nguyên giàu đẹp

Quy hoạch tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, thể hiện khát vọng xây dựng Thái Nguyên 'Bình yên, hạnh phúc, sung túc và thân thiện'. Một trong những nền tảng quan trọng là Thái Nguyên đã vận dụng Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 để xây dựng định hướng phát triển bền vững văn hóa trong quy hoạch tỉnh và đây sẽ là nguồn lực để triển khai quy hoạch này.

Thẩm định hồ sơ quy hoạch tỉnh Hải Dương

Chiều 20.6, tại Hà Nội, Hội đồng Thẩm định quy hoạch tỉnh Hải Dương tổ chức hội nghị thẩm định hồ sơ quy hoạch tỉnh Hải Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Lập hội đồng thẩm định quy hoạch trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 379/QĐ-TTg thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch hệ thống trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Hội đồng).

Lập hội đồng thẩm định quy hoạch trung tâm giáo dục quốc phòng-an ninh

Theo Quyết định, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm Chủ tịch Hội đồng; Phó Chủ tịch Hội đồng là Thượng tướng Nguyễn Tân Cương, Tổng Tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch hệ thống trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 379/QĐ-TTg ngày 13/4/2023 thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch hệ thống trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Hội đồng).

Quy hoạch tỉnh Thanh Hóa - kim chỉ nam cho phát triển toàn diện và bền vững (Bài 1): Phát huy vị trí chiến lược, tiềm năng đặc biệt

Sau Quảng Ninh, Bắc Giang và Hà Tĩnh, Thanh Hóa là địa phương thứ 4 trong cả nước được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định quy hoạch tỉnh. Đây được xem là định hướng, là bước ngoặt quan trọng cho sự phát triển toàn diện của tỉnh. Vấn đề đặt ra là, Thanh Hóa phải có những giải pháp và cách làm sáng tạo, phù hợp để hiện thực hóa sự định hướng này vào thực tiễn, trong đó cần nhìn nhận và phát huy được vị trí chiến lược và những tiềm năng đặc biệt mà nhiều tỉnh không thể có.

Hội thảo tham vấn ý kiến về quy hoạch tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Hội thảo được tổ chức ngày 26/10, do Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng Trần Văn Hiệp chủ trì cùng Giám đốc Sở Xây dựng Lê Quang Trung, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư Hoàng Việt Lâm.

Tiền ở đâu thực hiện Quy hoạch tổng thể quốc gia?

Quy hoạch tổng thể quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho sự phát triển đất nước. Vấn đề là phải bảo đảm tài chính, tức phải trả lời câu hỏi tiền ở đâu, nếu không, Quy hoạch tổng thể quốc gia sẽ khó khả thi!

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ tổ chức thẩm định quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 965/QĐ-TTg ngày 10/8/2022 thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Ngày 10/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 965/QĐ-TTg thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Tiêu điểm: Đô thị Việt Nam sau 35 năm đổi mới - những điểm sáng, tồn đọng và kỳ vọng trong tương lai

Đô thị là nơi có mật độ dân cư cao, có hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa sôi động, đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển của quốc gia, vùng lãnh thổ. Quá trình đô thị hóa tạo ra không gian phát triển theo hướng xanh, thông minh, thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai, dịch bệnh là xu thế tất yếu.

Thực hiện Quy hoạch ĐBSCL: Những ưu tiên hàng đầu để phát triển bền vững toàn khu vực

PGS.TS. Trần Trọng Hanh, nguyên Hiệu trưởng Đại học Kiến trúc Hà Nội nhấn mạnh, Quy hoạch vùng ĐBSCL thể hiện quyết tâm chính trị rất cao của Chính phủ, tận dụng được nhiều chất xám của các chuyên gia, các nhà khoa học cùng sự tham gia của các bộ, ngành, địa phương.

Thực hiện Quy hoạch ĐBSCL: Những ưu tiên hàng đầu để phát triển bền vững toàn khu vực

PGS.TS. Trần Trọng Hanh, nguyên Hiệu trưởng Đại học Kiến trúc Hà Nội nhấn mạnh, Quy hoạch vùng ĐBSCL thể hiện quyết tâm chính trị rất cao của Chính phủ, tận dụng được nhiều chất xám của các chuyên gia, các nhà khoa học cùng sự tham gia của các bộ, ngành, địa phương.

Chuyên gia nói gì về phát triển tỉnh Bình Thuận?Phát triển nông nghiệp công nghệ caoTổ chức không gian lãnh thổVai trò của đô thị biển trong phát triển kinh tế

Tại Hội thảo khoa học về 'Tư duy, mô hình phát triển tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050' diễn ra vào sáng 14/4 tại TP. Phan Thiết, đã có nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia, nhà khoa học đã có kinh nghiệm tham gia nghiên cứu tư vấn xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong cả nước… Phóng viên Báo Bình Thuận lược ghi một số ý kiến của các chuyên gia đối với sự phát triển tỉnh Bình Thuận.

Vị trí đề xuất xây sân bay thứ 2 ở Hà Nội là vùng đất trũng

Theo PGS-TS Trần Trọng Hanh, đề xuất xây sân bay thứ 2 ở Hà Nội của Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội gây những hậu quả lớn cho xã hội, nếu quyết mà không nghiên cứu kỹ.

Lo ngại sân bay thứ 2 tạo cơn 'sốt đất ảo' tại huyện Ứng Hòa

Theo chuyên gia, việc thiếu cẩn trọng trong lựa chọn sân bay thứ 2 cho vùng Thủ đô sẽ gây ra nhiều hệ lụy. Trước mắt là cơn 'sốt đất ảo' như khi ở Ba Vì thời gian trước đây.