Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Hội đồng thẩm định có nhiệm vụ tổ chức thẩm định quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 965/QĐ-TTg ngày 10/8/2022 thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia

Ngày 10/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 965/QĐ-TTg thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định.

Tiêu điểm: Đô thị Việt Nam sau 35 năm đổi mới - những điểm sáng, tồn đọng và kỳ vọng trong tương lai

Đô thị là nơi có mật độ dân cư cao, có hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa sôi động, đóng vai trò thúc đẩy sự phát triển của quốc gia, vùng lãnh thổ. Quá trình đô thị hóa tạo ra không gian phát triển theo hướng xanh, thông minh, thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai, dịch bệnh là xu thế tất yếu.

Thực hiện Quy hoạch ĐBSCL: Những ưu tiên hàng đầu để phát triển bền vững toàn khu vực

PGS.TS. Trần Trọng Hanh, nguyên Hiệu trưởng Đại học Kiến trúc Hà Nội nhấn mạnh, Quy hoạch vùng ĐBSCL thể hiện quyết tâm chính trị rất cao của Chính phủ, tận dụng được nhiều chất xám của các chuyên gia, các nhà khoa học cùng sự tham gia của các bộ, ngành, địa phương.

Thực hiện Quy hoạch ĐBSCL: Những ưu tiên hàng đầu để phát triển bền vững toàn khu vực

PGS.TS. Trần Trọng Hanh, nguyên Hiệu trưởng Đại học Kiến trúc Hà Nội nhấn mạnh, Quy hoạch vùng ĐBSCL thể hiện quyết tâm chính trị rất cao của Chính phủ, tận dụng được nhiều chất xám của các chuyên gia, các nhà khoa học cùng sự tham gia của các bộ, ngành, địa phương.

Chuyên gia nói gì về phát triển tỉnh Bình Thuận?Phát triển nông nghiệp công nghệ caoTổ chức không gian lãnh thổVai trò của đô thị biển trong phát triển kinh tế

Tại Hội thảo khoa học về 'Tư duy, mô hình phát triển tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050' diễn ra vào sáng 14/4 tại TP. Phan Thiết, đã có nhiều ý kiến đóng góp của các chuyên gia, nhà khoa học đã có kinh nghiệm tham gia nghiên cứu tư vấn xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong cả nước… Phóng viên Báo Bình Thuận lược ghi một số ý kiến của các chuyên gia đối với sự phát triển tỉnh Bình Thuận.

Vị trí đề xuất xây sân bay thứ 2 ở Hà Nội là vùng đất trũng

Theo PGS-TS Trần Trọng Hanh, đề xuất xây sân bay thứ 2 ở Hà Nội của Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội gây những hậu quả lớn cho xã hội, nếu quyết mà không nghiên cứu kỹ.

Lo ngại sân bay thứ 2 tạo cơn 'sốt đất ảo' tại huyện Ứng Hòa

Theo chuyên gia, việc thiếu cẩn trọng trong lựa chọn sân bay thứ 2 cho vùng Thủ đô sẽ gây ra nhiều hệ lụy. Trước mắt là cơn 'sốt đất ảo' như khi ở Ba Vì thời gian trước đây.

Quy hoạch, mở rộng vùng Đồng bằng sông Hồng để làm gì?

Đó là câu hỏi được nhiều đại biểu nêu ra tại cuộc họp do Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng chủ trì về phương án phân vùng giai đoạn 2021-2030, sáng 4/6.

Đề xuất Chính phủ 2 phương án phân chia lại các vùng

Hiện nước ta được phân thành 6 vùng kinh tế - xã hội. Để triển khai Luật Quy hoạch, Bộ KH&ĐT nghiên cứu, đề xuất 2 phương án phân vùng trong giai đoạn mới 2021-2030.

Cả nước chia thành 7 vùng: Phân vùng rồi làm gì nữa?

Cả nước sẽ được chia thành 7 vùng kinh tế - xã hội thay vì 6 vùng như hiện nay. Theo chuyên gia, điều quan trọng là cơ chế, thể chế cho việc đầu tư, phát triển vùng hơn là vấn đề phân vùng thuần túy.

Đề xuất đưa Long An, Bình Thuận, Lâm Đồng vào Đông Nam Bộ

Ba tỉnh Long An, Lâm Đồng, Bình Thuận được đề xuất nhập vào Đông Nam Bộ. Bốn tỉnh Tây Nguyên còn lại gộp với 9 tỉnh duyên hải miền Trung thành vùng Nam Trung Bộ.

UBND tỉnh họp phiên thường kỳ tháng 2: Triển khai các giải pháp hạn chế tác động của dịch bệnh Covid-19 đến phát triển kinh tế - xã hội

Ngày 20 - 2, UBND tỉnh tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 2 - 2020 để thông qua tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh tháng 2, triển khai các nhiệm vụ trọng tâm tháng 3 - 2020; Thảo luận các nhiệm vụ, giải pháp nhằm hạn chế tác động của dịch bệnh Covid-19 đến việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 và nhiều nội dung quan trọng khác.

Điều chỉnh quy hoạch chung TP Đà Nẵng đến 2030: Các chuyên gia cảnh báo những gì?

Đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung TP Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được đưa ra lấy ý kiến phản biện. Nhiều ý kiến phản biện đã đề nghị cần có những ý tưởng táo bạo hơn trong đồ án quy hoạch này. Nhà tư vấn Singapore cũng như các chuyên gia trong và ngoài nước đã đưa ra những cảnh báo gì cho tương lai xây dựng đô thị Đà Nẵng?.

Đà Nẵng lấy ý kiến điều chỉnh quy hoạch thành phố

Nhiều chuyên gia quốc tế không đồng tình với việc phát triển đô thị về phía Tây, xây dựng cầu cạn trong đô thị.

Phản biện 'gắt' đề án điều chỉnh quy hoạch chung Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn 2045

Những đề xuất liên quan đến 'Đề án điều chỉnh quy hoạch chung TP. Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn 2045' của đơn vị tư vấn Singapore nhận được sự quan tâm phản biện của nhiều chuyên gia trong nước và quốc tế với nhiều ý kiến trái chiều.

Nâng cao chất lượng thực hiện Luật Quy hoạch và Luật Kiến trúc

Sáng 4-10, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật, Sở Xây dựng, Viện Quy hoạch kiến trúc và Hội Quy hoạch phát triển đô thị Thanh Hóa phối hợp tổ chức hội thảo khoa học 'Giải pháp nâng cao chất lượng thực hiện Luật Quy hoạch và Luật Kiến trúc trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa'. Tham dự hội thảo có đại diện một số sở, ngành liên quan; Văn phòng UBND các huyện, thị xã, thành phố và các hội nghề nghiệp.

Loạn, rối với quy hoạch

Luật Quy hoạch quy định khi lập quy hoạch phải tham khảo ý kiến người dân, nhưng trên thực tế chưa có cơ quan nào thực hiện. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính khiến nhiều đồ án quy hoạch không khả thi, xâm hại đến quyền lợi của người dân…

Làm thế nào để hài hòa giữa bảo tồn di sản và phát triển kinh tế?

Sự phát triển của nền kinh tế nói chung hay những đô thị hiện đại nói riêng, dù muốn hay không cũng sẽ ít nhiều tác động và làm biến đổi những giá trị cũ – thứ vốn tồn tại và in dấu lâu đời trong chính cơ thể đô thị. Làm thế nào để đảm bảo lợi ích hài hòa, cân xứng giữa bảo tồn và phát triển là nhiệm vụ đặt ra cho mỗi quốc gia, đặc biệt là những nước đang phát triển như Việt Nam. Vậy nên cũng không quá ngạc nhiên khi không ít lần dư luận 'dậy sóng' trước những chồng chéo trong quy hoạch đô thị, phát triển kinh tế với các vấn đề bảo tồn di sản, di tích.