Đồng Nai: Làm rõ nguyên nhân Suối Xiệp nổi bọt trắng xóa, bốc mùi hôi

Nguy cơ sông Đồng Nai sẽ bị ô nhiễm do nước đầy bọt (nghi xả thải trộm) ở suối Xiệp chảy từ tỉnh Bình Dương đổ ra cầu Thủ Huông.

Châu Phú tăng cường giải pháp đảm bảo trật tự an toàn giao thông

Thời gian qua, lực lượng chức năng huyện Châu Phú (tỉnh An Giang) đã thực hiện đồng bộ các giải pháp đảm bảo trật tự an toàn giao thông (ATGT). Tuy nhiên, các tháng đầu năm 2023, số vụ tai nạn giao thông (TNGT) xảy ra trên địa bàn huyện còn cao. Do đó, địa phương sẽ tăng cường các giải pháp nhằm kéo giảm số vụ TNGT và bảo đảm trật tự ATGT trong các tháng còn lại của năm 2023.

'Chìa khóa' để phát triển chăn nuôi bền vững (Bài 1)

Đồng Nai là trung tâm chăn nuôi lớn của cả nước. Ngành chăn nuôi có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế của tỉnh. Tuy vậy, việc phát triển chăn nuôi những năm qua cũng gây ra không ít hệ lụy, trong đó có ô nhiễm môi trường.

Lo không có nơi thu gom, xử lý rác thải

Công ty CP Dịch vụ Sonadezi, chủ đầu tư khu xử lý (KXL) chất thải tại xã Quang Trung (H.Thống Nhất) vừa có văn bản gửi các địa phương về việc ngưng tiếp nhận rác thải sinh hoạt từ ngày 1-7-2023. Đây là lần thứ 3 doanh nghiệp có thông báo ngưng nhận rác.

Đồng Nai với giải pháp giảm ô nhiễm nhựa

Sáng nay 3-6, Đồng Nai tổ chức lễ phát động Tuần lễ Đồng Nai xanh và hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới (5-6). Với chủ để Giải pháp cho ô nhiễm nhựa, sự kiện năm nay phát đi thông điệp chung tay đánh bại ô nhiễm từ rác thải nhựa.

Phân loại rác thải tại nguồn: Khó cũng phải làm

Xử lý rác thải nhựa đang được lãnh đạo tỉnh và ngành TN-MT rất quan tâm. Ngoài việc tuyên truyền, vận động người dân hạn chế sử dụng đồ nhựa, giảm thải rác nhựa thì hoạt động phân loại rác thải tại nguồn là một trong những giải pháp căn cơ để công tác xử lý rác thải nhựa trên địa bàn được thuận lợi và triệt để.

Cần thêm giải pháp bảo vệ nguồn nước sông, suối

Kết quả quan trắc năm 2022 của Sở TN-MT cho thấy, mặc dù có cải thiện hơn trước nhưng chất lượng nguồn nước ở nhiều vị trí sông, suối vẫn vượt giới hạn quy chuẩn môi trường cho phép.

Đề nghị ACV thực hiện nghiêm việc khắc phục bụi từ dự án sân bay Long Thành

Ngày 2/5, đại diện lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai cho biết, đơn vị đã có văn bản gửi Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV), chủ đầu tư xây dựng giai đoạn 1 dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành (gọi tắt là sân bay Long Thành) về việc thực hiện nghiêm túc các giải pháp giảm bụi từ dự án sân bay Long Thành theo kết luận thanh tra của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Bắt đầu tổng kiểm tra bảo vệ môi trường trong chăn nuôi

Từ nay đến ngày 15-7, Sở TN-MT và 11 huyện, thành phố sẽ kiểm tra môi trường gần 10 ngàn cơ sở chăn nuôi. Đây là đợt kiểm tra quy mô lớn nhất từ trước đến nay.

Triển khai kế hoạch tổng kiểm tra gần 10 ngàn cơ sở chăn nuôi

Sáng 20-4, Sở TN-MT làm việc với các huyện, thành phố về việc triển khai kế hoạch tổng kiểm tra các cơ sở chăn nuôi trên địa bàn tỉnh.

Ngân sách chi 300 tỷ đồng/năm cho xử lý chất thải sinh hoạt

Theo ông Trần Trọng Toàn, Phó giám đốc Sở TN-MT, trung bình mỗi năm tỉnh phải bỏ ra khoảng 300 tỷ đồng hỗ trợ vận chuyển, xử lý chất thải, tương đương khoảng 500 ngàn đồng/hộ gia đình.

'Siết' chăn nuôi để giữ môi trường

'Đồng Nai không cấm chăn nuôi nhưng phải đúng quy hoạch và đảm bảo môi trường' là yêu cầu của Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Hồng Lĩnh.

Phân loại rác tại nguồn vẫn chưa hiệu quả

Chưa từng thấy xe rác hữu cơ nào về nhà máy - là chia sẻ của chủ đầu tư Khu xử lý (KXL) chất thải Túc Trưng (H.Định Quán). Theo đó, mặc dù địa phương tuyên truyền hộ gia đình, cơ quan, doanh nghiệp thực hiện phân loại rác tại nguồn nhưng 100% rác đưa về nhà máy đều phải phân loại lại.

3/7 khu xử lý rác hiện không tiếp nhận rác sinh hoạt

Theo Phó giám đốc Sở NN-PTNT Trần Trọng Toàn, trên địa bàn Đồng Nai có 3 khu xử lý (KXL) có quy hoạch chức năng xử lý chất thải rắn sinh hoạt nhưng hiện không tiếp nhận rác.

Cựu chiến binh nêu gương sáng

Sau nhiều năm chiến đấu cùng đồng đội ở chiến trường Vị Xuyên, bảo vệ vẹn toàn lãnh thổ biên giới phía Bắc, người cựu chiến binh (CCB) ấy trở về quê hương ở Khóm 4, thị trấn Bến Quan tiếp tục nối dài hành trình cống hiến. Đã 35 năm kể từ ngày rời quân ngũ trở về cuộc sống đời thường, nhưng dường như trong tâm trí của CCB Trần Trọng Toàn, ký ức về những năm tháng gian khó nhưng đầy vẻ vang, tự hào trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc vẫn còn nguyên vẹn.

Đồng Nai: Nhiều bất cập trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt

Quy hoạch đến 2025, tỉnh Đồng Nai đã có 9 khu, 17 dự án xử lý rác và giảm dần tỷ lệ chôn lấp tại các khu xử lý. Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh hiện vẫn còn một số khó khăn trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt, nhất là nạn xả thải trái phép ra môi trường.

Cân nhắc điều chỉnh diện tích Khu xử lý chất thải xã Bàu Cạn

Dự án Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại tại xã Bàu Cạn, H.Long Thành (gọi tắt là KXL chất thải xã Bàu Cạn) được cấp giấy chứng nhận đầu tư năm 2012, diện tích hơn 94ha. 6 năm sau, UBND tỉnh ban hành quyết định điều chỉnh diện tích đất dự án còn hơn 30ha. Điều này được cho là phù hợp vì tỷ lệ chôn lấp chất thải ngày càng giảm, KXL trong vùng quy hoạch cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành, nhưng chủ đầu tư không đồng ý.

Tính toán lại quy hoạch các khu xử lý chất thải

Đồng Nai hiện có 9 khu, 17 dự án xử lý chất thải theo quy hoạch. Tuy nhiên, đây là hạ tầng chôn lấp, làm phân vi sinh và tái chế chất thải, trong khi Đồng Nai dự kiến sẽ sớm chuyển sang đốt chất thải. Do đó, ngay từ lúc này, cần tính toán lại quy hoạch các khu xử lý (KXL), diện tích, công nghệ xử lý phù hợp.

Cấp túi đựng rác cho người dân, liệu có khả thi?

Sở TN-MT vừa đề xuất UBND các địa phương trích nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường, kinh phí xây dựng cơ bản cấp cho địa phương và nguồn xã hội hóa mua, cấp túi đựng rác cho các hộ gia đình thực hiện phân loại rác thải.

Mang Yang phát huy hiệu quả vốn tín dụng nông nghiệp

Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT huyện Mang Yang Đông Gia Lai (Agribank Mang Yang) đã tích cực triển khai các giải pháp để đưa nguồn vốn vào phục vụ sản xuất nông nghiệp, góp phần phát triển kinh tế-xã hội địa phương.