Trước diễn biến bão số 3 phức tạp, 8 hộ dân cùng tài sản ở xóm Thao Con, xã Vĩnh Tiến (Kim Bôi, Hòa Bình) trong khu vực nguy cơ cao lũ quét, sạt lở đất đã được di dời khẩn cấp về nơi tránh trú.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nâng tầm nông sản địa phương. Tại huyện Kim Bôi, nhiều chính sách hỗ trợ xây dựng và phát triển các sản phẩm chủ lực, tiềm năng, thế mạnh của địa phương được triển khai hiệu quả. Từ đó đưa nông sản địa phương trở thành hàng hóa có giá trị, góp phần nâng cao thu nhập và đời sống của người dân.
Đồng chí Trần Tuấn Sơn, Phó Chủ tịch UBND huyện Kim Bôi cho biết: Huyện Kim Bôi đã hoàn thành được đồ án Quy hoạch vùng huyện đến năm 2040; lập đồ án Quy hoạch chung xây dựng 14 xã; 3 đồ án quy hoạch phân khu; 9 đồ án quy hoạch chi tiết các điểm dân cư nông thôn. Huyện cũng tích cực triển khai khoảng 25 đồ án quy hoạch khác làm cơ sở để quản lý xây dựng, thu hút đầu tư các dự án ngoài ngân sách, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển và huy động các nguồn lực, đảm bảo phát triển trong dài hạn.
Nhà có nhiều hay ít cũng đều phải có trách nhiệm giữ rừng như nhau; bất kỳ ai có hành vi xâm hại rừng, dù chỉ là một cây măng cũng phải chịu phạt. Điều này đã được 100% người dân xóm Bưa Cầu, xã Hùng Sơn (Kim Bôi) nhất trí đưa vào hương ước của xóm để bảo vệ rừng...
Dự án đường liên kết vùng Hòa Bình - Hà Nội và cao tốc Sơn La (Hòa Bình - Mộc Châu) là dự án giao thông trọng điểm của tỉnh, khi hoàn thành mở ra cơ hội rất lớn kết nối thông thương, khai thác tiềm năng, lợi thế, phát triển đô thị, dịch vụ. Với ý nghĩa quan trọng đó, Tỉnh ủy, UBND tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng, địa phương tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về giải phóng mặt bằng (GPMB), chuyển đổi đất rừng, đất lúa, đẩy nhanh tiến độ triển khai.
Chiều 26-2, tại thành phố Pleiku (Gia Lai), Bộ tư lệnh Quân đoàn 3 tổ chức gặp mặt báo chí đầu xuân Giáp Thìn năm 2024. Đại tá Nguyễn Thanh Phong, Phó chính ủy Quân đoàn 3 chủ trì buổi gặp mặt.
Dự án đường liên kết vùng Hòa Bình - Hà Nội và cao tốc Sơn La (Hòa Bình - Mộc Châu) được HĐND tỉnh phê duyệt chủ trương đầu tư tại Nghị quyết số 440/NQ-HĐND, ngày 28/4/2021 và phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư tại Nghị quyết số 22/NQ-HĐND, ngày 29/7/2021. Sau khi chính thức khởi công, dự án được UBND tỉnh chỉ đạo quyết liệt.
Vệ sinh an toàn thực phẩm đã và đang là vấn đề nhức nhối, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Trước thực trạng đó, huyện Kim Bôi chú trọng phát triển sản xuất rau an toàn – tạo tiền đề cho một nền nông nghiệp sạch.
Là huyện có diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn, những năm qua, huyện Kim Bôi đã ban hành các kế hoạch, đề án thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế. Kết quả thực hiện bước đầu cho thấy, cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch đúng hướng, nhiều loại cây trồng, vật nuôi có năng suất, hiệu quả cao được đưa vào sản xuất, góp phần hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, tăng giá trị kinh tế.
Năm 2022 là năm đầu tổ chức, triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM) theo văn bản chỉ đạo, hướng dẫn và Bộ tiêu chí NTM giai đoạn 2021- 2025. Theo đó, có nhiều nội dung thay đổi, bổ sung, mức độ yêu cầu tiêu chí cao hơn. Huyện Kim Bôi đã sớm bắt nhịp, tiếp tục huy động cả hệ thống chính trị cùng vào cuộc, tạo nên những chuyển biến đáng ghi nhận trong xây dựng NTM.
Mường Động - Kim Bôi là 1 trong 4 vùng Mường lớn sở hữu cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, bản sắc văn hóa đậm đà, có nguồn nước khoáng quý giá là những lợi thế riêng có. Mới đây, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2230 về phê duyệt đồ án Quy hoạch (QH) xây dựng vùng tỷ lệ 1/25.000 huyện Kim Bôi đến năm 2040. Theo đó, toàn bộ địa giới hành chính huyện Kim Bôi được định hướng phát triển du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái nông nghiệp, dịch vụ chăm sóc sức khỏe… mở ra cơ hội rất lớn để địa phương bứt phá mạnh mẽ.
Theo báo cáo của UBND huyện Kim Bôi, tổng số vốn thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) trên địa bàn huyện năm 2023 và chuyển nguồn năm 2022 là 292.822 triệu đồng. Trong đó, nguồn vốn đầu tư 147.106 triệu đồng, vốn sự nghiệp 82.298 triệu đồng. Tính đến thời điểm này đã giải ngân 37.868,5 triệu đồng, đạt 12,9%.
Ngày 16/8, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh tổ chức hội nghị tư vấn đánh giá, nghiệm thu đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh nghiên cứu, biên soạn sách Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Giang, tập III (2005-2020). Đề tài do đồng chí Đỗ Đức Hà, nguyên Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy làm chủ nhiệm đề tài; cơ quan chủ trì là Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.
Công an quận Đống Đa, Hà Nội đang tìm thân nhân của nạn nhân tử vong trong vụ va chạm với tàu hỏa xảy ra tối 12-7.
Sở hữu những lợi thế đặc thù, đặc biệt nguồn nước khoáng được ví như vàng trắng, cùng với cảnh quan thiên nhiên, văn hóa, trong định hướng phát triển của tỉnh, huyện Kim Bôi được xác định là vùng trọng điểm phát triển du lịch, đô thị, dịch vụ. Huyện đang tập trung tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch đảm bảo chất lượng nhằm huy động tốt các nguồn lực, đầu tư khai thác hiệu quả lợi thế, tăng cường quản lý quy hoạch, tạo sự bứt phá trong những năm tới.
Chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) bảo đảm diễn ra an toàn, thành phố Hà Nội sẽ hoàn thiện chuẩn bị cơ sở vật chất và các điều kiện đảm bảo tổ chức kỳ thi; các đơn vị liên quan sẽ theo dõi diễn biến của dịch bệnh, mưa bão, cấp điện để triển khai tổ chức kỳ thi phù hợp với thực tế, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho thí sinh và những người tham gia tổ chức kỳ thi.
Điện lực Thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đang gấp rút thực hiện các công tác nhằm đảm bảo cung ứng điện an toàn, ổn định phục vụ kỳ thi tốt nghiệp THPT trên địa bàn.
Trước nỗi lo mất điện diễn tiến kéo dài trong thời gian vừa qua, từ hôm nay (27/6) để đảm bảo điện cho hàng trăm điểm thi tốt nghiệp THPT 2023, Hà Nội đã điều động số nhân lực lớn để phục vụ điện cho kỳ thi.
Tối 21/6, lễ trao giải Báo chí quốc gia lần thứ XVII - năm 2022 được tổ chức tại Hà Nội, đúng dịp kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2023). Báo Công Thương vinh dự đoạt giải Khuyến khích với loạt 4 bài 'Xung đột Nga - Ukraine: Một năm nhìn lại và bài học tự chủ an ninh năng lượng' của nhóm tác giả: Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Lan Anh, Nguyễn Văn Duyên, Trần Tuấn Sơn và Tạ Thu Trang.
Nghị quyết Đại hội (NQĐH) Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đặt mục tiêu đến năm 2025, kinh tế đạt mức trung bình của cả nước; đến năm 2030 trở thành tỉnh phát triển, thuộc nhóm dẫn đầu khu vực trung du, miền núi Bắc Bộ và đến năm 2050 trở thành tỉnh phát triển của cả nước. Bám sát chỉ đạo của Ban Thường vụ (BTV) Tỉnh ủy, các Đảng bộ trực thuộc đã quán triệt, thực hiện nghiêm túc công tác xây dựng Đảng, tập trung thực hiện các chương trình hành động, kế hoạch thực hiện NQĐH Đảng bộ các cấp và đạt được những kết quả khả quan.
Xác định phát triển hạ tầng giao thông là một trong những đột phá chiến lược thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh, ngay trong những ngày đầu năm 2023, UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành, chủ đầu tư gấp rút triển khai các giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình, dự án giao thông trọng điểm.
Đã vào những tháng cuối năm, nhưng đến hết tháng 10, tỉnh mới thu được hơn 1.300 tỷ đồng tiền đấu giá quyền sử dụng đất (QSDĐ), đạt hơn 41% chỉ tiêu kế hoạch thu NSNN từ đất. Theo báo cáo của UBND các huyện, thành phố, công tác bồi thường, thu hồi đất để thực hiện các dự án đấu giá QSDĐ còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ.
Các công trình, dự án trọng điểm về cơ sở hạ tầng có vai trò quan trọng trong phát triển KT-XH của tỉnh, góp phần thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2020 - 2025. Xác định được điều đó, UBND tỉnh đã quyết liệt chỉ đạo các sở, ngành, đơn vị khẩn trương triển khai thực hiện các dự án, công trình trọng điểm đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước dự kiến khởi công trong năm 2022. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tiến độ giải phóng mặt bằng (GPMB) chậm dẫn đến khó triển khai dự án theo đúng tiến độ.
Sáng 12/5, Hội thảo khoa học bản thảo cuốn sách Lịch sử Đảng bộ tỉnh Ninh Bình, tập III (giai đoạn 2000-2020) đã được tổ chức.
Như CAND online đã đưa tin, tự giới thiệu là cán bộ đang công tác tại một đơn vị đặc biệt trong Quân đội, có thể chạy án, giảm án, xin tại ngoại..., Nguyễn Văn Toàn đã viết bảo lãnh, thực hiện hàng loạt các vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đánh lừa các nạn nhân nhẹ dạ, cả tin.
Lực lượng Công an bắt quả tang Hằng và Sơn đang có hành vi mua bán ma túy trong một nhà nghỉ tại phường Hoàng Văn Thụ (quận Hoàng Mai, Hà Nội).
Ngày 22-11, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an quận Hoàng Mai, Hà Nội cho biết đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can 2 đối tượng Trần Tuấn Sơn (SN 1983; trú tại phường Thổ Quan, quận Đống Đa) và Nguyễn Thị Hằng (SN 1989, trú tại Thổ Quan, Đống Đa) về tội 'Mua bán trái phép chất ma túy'.
Ngày 24-1 (tức 30 Tết âm lịch), Công an quận Đống Đa, Hà Nội cho biết đã hoàn tất các thủ tục bàn giao chiếc điện thoại iPhone bị thất lạc cho khổ chủ.
ThS. TRẦN TUẤN SƠN (Khoa Luật, Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng)
Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an quận Đống Đa (Hà Nội) - đang xác minh, tìm chủ sở hữu của 3 chiếc xe máy bị tạm giữ trong các vụ án, vụ việc. Đề nghị ai là chủ xe thì liên hệ để giải quyết theo quy định của pháp luật.
Theo Bản án số 60/2018/DSST ngày 26/1/2018 của TAND quận Tân Bình và Bản án số 431/2018/DS-PT ngày 3/5/2018 của TAND TP HCM, nguyên đơn trong vụ án là bà Bùi Thị Kim Màu và ông Trần Tuấn Sơn (cùng ngụ phường Cô Giang, quận 1; ủy quyền cho ông Lý Văn Được, phường Phú Mỹ, quận 7). Bị đơn là ông Lê Văn Sang và vợ Châu Thị Khương (ngụ phường 1, quận Tân Bình; ủy quyền cho ông Nguyễn Chí Linh, ngụ phường Bình Trị Đông B, quận Tân Bình).
Những người trồng đào, trồng hoa đều chung một nỗi lo khi thời tiết rét đậm kéo dài.