Nhiều hoạt động kỷ niệm Ngày Thương binh - Liệt sĩ

Ngày 26/7, nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), UVTV Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hoàng Khánh Hùng cùng lãnh đạo huyện Nam Đông đã đến thăm và tặng quà thương, bệnh binh trên địa huyện.

Thừa Thiên - Huế: Xe xích lô lắp mô-tơ điện liệu có an toàn?

Xe xích lô là phương tiện giao thông thô sơ thường thấy trong phục vụ cho khách du lịch và vận chuyển hàng hóa tại TP Huế (Thừa Thiên- Huế). Để hạn chế sức lực khi đạp xe, thời gian qua, hàng trăm xe xích lô trên địa bàn TP Huế đã tiến hành gắn thêm động cơ điện phục vụ dịch vụ du lịch, chở hàng hóa. Việc xe xích lô lắp mô-tơ điện để chở khách du lịch ở TP Huế liệu có đảm bảo an toàn giao thông cho du khách là vấn đề đang được nhiều người quan tâm với nhiều ý kiến trao đổi...Xe xích lô là phương tiện giao thông thô sơ thường thấy trong phục vụ cho khách du lịch và vận chuyển hàng hóa tại TP Huế (Thừa Thiên- Huế). Để hạn chế sức lực khi đạp xe, thời gian qua, hàng trăm xe xích lô trên địa bàn TP Huế đã tiến hành gắn thêm động cơ điện phục vụ dịch vụ du lịch, chở hàng hóa. Việc xe xích lô lắp mô-tơ điện để chở khách du lịch ở TP Huế liệu có đảm bảo an toàn giao thông cho du khách là vấn đề đang được nhiều người quan tâm với nhiều ý kiến trao đổi...

Thừa Thiên Huế: Có nên sử dụng xe xích lô gắn động cơ điện?

Thời gian qua, tại TP. Huế (Thừa Thiên Huế) chuyện có nên cho xe xích lô gắn động cơ điện hoạt động hay không được quan tâm và nhiều ý kiến trao đổi.

Bạn đọc Bạn đọc viết Cần nhìn nhận lại xích lô gắn động cơ điện?

TTH - Đầu tiên phải khẳng định, xích lô gắn động cơ điện là không đúng quy định, nhưng xét về tính thực tiễn vào đời sống, lại giải phóng được sức lao động cho đội ngũ lái xe, được du khách chấp nhận.

Kinh tế Xây dựng - Giao thông Xây dựng hình ảnh du lịch Huế

TTH - Nhằm lập lại trật tự đô thị (TTĐT) và xây dựng hình ảnh du lịch Huế trong mắt du khách, TP. Huế đã và đang chấn chỉnh TTĐT, vệ sinh môi trường và tăng cường công tác quản lý hoạt động xích lô, xe tự chế vận chuyển khách du lịch trên địa bàn.

Bảo Thắng: Đồng bào dân tộc thiểu số tích cực sản xuất, kinh doanh giỏi

Được sự giới thiệu của Phòng Dân tộc huyện Bảo Thắng, chúng tôi đến tham quan mô hình kinh tế vườn - ao - chuồng - rừng (VAC-R) của gia đình ông Bàn Văn Lạc, 60 tuổi, dân tộc Dao, thôn Trì Thượng, xã Trì Quang. Năm 2014, ông Bàn Văn Lạc bàn với vợ vay 50 triệu đồng của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện, cộng với vốn tích lũy trước đó để mở rộng trồng rừng (chủ yếu là quế) và chăn nuôi. Nhận thấy trồng quế cho giá trị kinh tế cao, vừa bán vỏ, vừa tận thu lá, năm 2021, ông trồng thêm 3.000 cây quế giống. Với gần 1 ha ngô đồi, hơn 1.800 m2 ruộng lúa 2 vụ, trung bình mỗi năm gia đình ông thu hơn 8 tấn ngô, thóc. Nguồn lương thực dồi dào, gia đình ông có điều kiện phát triển chăn nuôi lợn, gà. Từ mô hình kinh tế tổng hợp của gia đình, mỗi năm ông Lạc thu được hơn 1 tỷ đồng và được công nhận là hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi cấp tỉnh.