Dịch sốt xuất huyết đang gia tăng so với thời điểm cùng kỳ năm ngoái, các tỉnh miền Trung đang khẩn trương triển khai các biện pháp xử lý các ổ dịch.
Dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) đang bùng phát mạnh tại một số tỉnh, thành phố khu vực miền trung, Tây Nguyên, trong đó nhiều ca diễn biến nặng, tử vong. Chính quyền các địa phương đang tăng cường giám sát, phát hiện, xử lý kịp thời các ổ dịch trong cộng đồng; tổ chức phân tuyến, thu dung, cấp cứu, điều trị bệnh nhân.
Với hơn 14.000 ca mắc sốt xuất huyết, Quảng Nam đưa ra báo động đỏ về dịch bệnh này. Địa phương yêu cầu các huyện, thị, thành phố lên phương án chủ động đối phó dịch bệnh.
Các huyện, thị xã, thành phố tại Quảng Nam đã vượt mức 150 ca sốt xuất huyết/100.000 dân. Bệnh nhân sốt xuất huyết phải điều trị tại bệnh viện tăng đột biến.
Là địa phương có số ca mắc sốt xuất huyết (SXH) Dengue cao nhất khu vực miền Trung, do đó Quảng Nam đang trong tình trạng 'cảnh báo đỏ' về dịch bệnh; đồng thời triển khai nhiều giải pháp nhằm khống chế, ngăn chặn dịch SXH lan rộng.
So với thời điểm này của những năm trước thì tình hình dịch sốt xuất huyết trên địa bàn 2 tỉnh nói trên bùng phát mạnh. Vì thế, hiện nay 2 tỉnh đang triển khai các biện pháp với quyết tâm nỗ lực để dập dịch.
Đến nay Quảng Nam đã ghi nhận gần 3.000 ca mắc sốt xuất huyết tại 17/18 huyện, thị xã, thành phố, tăng gấp 11,7 lần so với cùng kỳ và tiếp tục có chiều hướng gia tăng ca bệnh.
Quảng Nam ghi nhận 2.971 ca mắc sốt xuất huyết tại 17/18 huyện, thị xã, thành phố, tăng gấp 11,7 lần so với cùng kỳ năm 2021, và đang có chiều hướng gia tăng thêm số ca bệnh.
Trước diễn biến phức tạp, khó lường của dịch Covid-19 tại nhiều nơi trên thế giới, nhất là việc xuất hiện biến chủng mới BA.5 của virus SARS-CoV-2 đã xâm nhập vào Việt Nam làm tăng nguy cơ bùng phát dịch trở lại, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh, thành trong cả nước đã có yêu cầu các địa phương tăng cường công tác kiểm soát dịch bệnh và đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine phòng Covid-19 trên địa bàn.
Từ đầu năm đến ngày 27/6, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã ghi nhận hơn 1.900 ca mắc sốt xuất huyết (SXH) tại 17/18 huyện, thị xã, thành phố. Số ca mắc SXH tăng cao trong những tuần gần đây và chưa có xu hướng giảm.
Cách đây 49 năm, vợ chồng bà Phạm Thị Lâm thất lạc cậu con trai mới tròn 5 tuổi.
Gần nửa thế kỷ thất lạc gia đình, nay gặp lại, cậu bé năm tuổi hôm nào giờ đã qua tóc bạc da mồi, còn mẹ già đã giáp tuổi 90. Mẹ con gặp nhau là cuộc đoàn tụ đẫm nước mắt, ngập yêu thương.
Công ty Việt Á cho tỉnh Quảng Nam mượn máy xét nghiệm vào năm 2020 và tỉnh này đã trả lại vào đầu 2021. Kit test trong quá trình sử dụng được nhà tài trợ hỗ trợ.
Lãnh đạo Sở Y tế Quảng Nam khẳng định không ký hợp đồng nào mua kit test COVID-19 với Công ty Việt Á. Riêng năm 2020, Sở Y tế có 1 hợp đồng đầu tư nâng cấp một số cơ sở y tế theo phương thức đối tác công tư (PPP) với công ty này.
'Tôi khẳng định năm 2021 Sở Y tế Quảng Nam không mua bán, làm việc với Công ty Việt Á', ông Mai Văn Mười, Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam nói.
Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Nam (CDC Quảng Nam) khẳng định, ngành y tế địa phương này không mua kit xét nghiệm Covid-19 của Công ty CP Công nghệ Việt Á.
Trong khi Quảng Ngãi chi 5 tỷ đồng mua kit test của Công ty Việt Á thì Quảng Nam mượn 3 máy xét nghiệm COVID-19 của doanh nghiệp này.
Bắc Ninh và Nam Định mua hàng nghìn kit xét nghiệm của Công ty Việt Á. Trong khi đó, nhiều địa phương cho rằng họ không liên quan đến doanh nghiệp này.
Giám đốc CDC Quảng Ngãi nói sau khi mượn máy xét nghiệm đã mua 3 đợt kit test với số tiền hơn 5 tỉ đồng, giá thấp nhất là 367.000 đồng/bộ, cao nhất 509.000 đồng/bộ
Sở Y tế Quảng Nam cho biết có mượn 3 máy xét nghiệm của Công ty Việt Á để đặt tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật.
Lãnh đạo CDC Quảng Nam khẳng định, chưa hề có giao dịch nào với Công ty CP Việt Á. Hầu hết kit test xét nghiệm COVID-19 là do nhà tài trợ và Bộ Y tế cấp.
CDC Quảng Ngãi mua kit test của Công ty Việt Á vào ba đợt với tổng số tiền 5 tỉ đồng; CDC Quảng Nam khẳng định dùng 'hàng tài trợ'.