Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, Quảng Ngãi quyết định tạm dừng tìm kiếm nạn nhân mất tích trong vụ núi lở vùi lấp Nhà máy Thủy điện Kà Tinh (xã Trà Lâm, huyện Trà Bồng).
Sau 4 ngày nỗ lực tìm kiếm nạn nhân mất tích tại Tổ máy phát điện Nhà máy Thủy điện Kà Tinh 1, xã Trà Lâm, huyện Trà Bồng, sáng 14/10, lực lượng chức năng tỉnh Quảng Ngãi đã phải tạm dừng công tác tìm kiếm do mưa rất lớn, nguy cơ tiếp tục xảy ra sạt lở tại khu vực này.
Sáng 13/10, ông Trần Văn Sương, Phó Chủ tịch UBND huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, lực lượng chức năng đã tìm thấy chiếc xe máy của nhân viên nhà máy thủy điện Kà Tinh mất tích trong vụ sạt lở.
Sau ba ngày giải tỏa đất, đá vùi lấp Nhà máy Thủy điện Kà Tinh, lực lượng chức năng Quảng Ngãi đã thông tuyến Tỉnh lộ 622B, giúp hơn 20.000 dân ở 6 xã thoát cảnh cô lập.
Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Ngãi đã huy động thêm lực lượng công binh và chó nghiệp vụ hỗ trợ công tác tìm kiếm nạn nhân tại Tổ máy phát điện, Nhà máy Thủy điện Kà tinh 1.
Sáng 12/10, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Ngãi huy động thêm lực lượng công binh và chó nghiệp vụ hỗ trợ công tác tìm kiếm nạn nhân tại Tổ máy phát điện, Nhà máy Thủy điện Kà tinh 1.
Sau gần hai ngày chưa tìm được kỹ sư bị vùi lấp trong vụ sạt lở Nhà máy thủy điện Kà Tinh 1 tại huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi, sáng 12/10, lực lượng chức năng tiến hành nổ mìn khu vực có nhiều khối đá lớn và đưa chó nghiệp vụ tìm kiếm nạn nhân.
Một tiểu đội cảnh khuyển (chó nghiệp vụ) của Công an tỉnh Quảng Ngãi đã được đưa đến hiện trường tìm kiếm công nhân mất tích trong vụ sạt lở thủy điện Kà Tinh.
Sau 2 ngày mưa lớn liên tục, nhiều khu vực tại các tỉnh miền Trung chìm trong biển nước, nhiều nơi sạt lở nặng.
Bí thư Huyện ủy Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi) đang cùng đoàn công tác của huyện tiếp cận hiện trường vụ sạt lở tại thủy điện Kà Tinh nghi có công nhân bị vùi lấp.
Tối ngày 10/10, tại thủy điện Kà Tinh, huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi đã xảy ra sự cố sạt lở nghi vùi lấp công nhân.
Năm học 2022 - 2023, Trường Cao đẳng Nghề Bình Thuận tuyển sinh đạt, vượt chỉ tiêu với bậc trung cấp nghề, nhưng lại khó khăn chưa đạt chỉ tiêu tuyển sinh với bậc cao đẳng.
Nguồn lực đầu tư chưa đảm bảo, phê duyệt kế hoạch chậm, định mức hỗ trợ cho người dân còn thấp... khiến việc triển khai thực hiện công tác bố trí, sắp xếp dân cư vùng thiên tai trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng yêu cầu.
Mới đầu mùa mưa lũ nhưng tại tỉnh Quảng Ngãi, tình trạng sạt lở đất núi, ngập lụt gây cô lập, hư hỏng hạ tầng giao thông đã xảy ra từ miền núi xuống đồng bằng. Các địa phương và ngành giao thông tỉnh này đang nỗ lực khắc phục, thông tuyến và chuẩn bị ứng phó đợt mưa lũ mới.
Mưa lớn kéo dài làm xuất hiện hàng chục điểm sạt lở núi, gây nguy hiểm cho hàng nghìn người dân ở Quảng Ngãi, Bình Định.
Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua đã làm một số tuyến đường ở các huyện miền núi Quảng Ngãi bị sạt lở, cô lập hàng ngàn hộ dân.
Mưa lớn kéo dài những ngày qua, khiến một số tuyến đường ở huyện miền núi Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi bị sạt lở nghiêm trọng, gây ách tắc giao thông. Hiện tại địa phương đang nỗ lực để thông tuyến.
Riêng tuyến đường ĐT.622B thuộc huyện miền núi Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi đã xảy ra 18 điểm sạt lở, trong đó km 50+500 là điểm sạt lở nặng nhất với khoảng 2.000m3 đất, đá đổ tràn xuống dưới.
Mưa lớn kéo dài, nhiều tuyến đường ở khu vực huyện miền núi Quảng Ngãi bị sạt lở, chia cắt giao thông.
Mưa lớn kéo dài nhiều ngày qua khiến một số tuyến đường ở huyện miền núi Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi bị sạt lở nghiêm trọng, gây ách tắc giao thông và cô lập nhiều thôn, xã. Nhằm đảm bảo việc lưu thông an toàn, thuận lợi cho người dân, chính quyền địa phương đang khẩn trương gia cố, khắc phục.
Mấy chục năm bỏ công sức, tiền của trồng cây dó bầu với kỳ vọng sẽ tạo ra được trầm hương nhưng người dân Quảng Ngãi đành vỡ mộng
Ảnh hưởng của bão số 5 đã gây thiệt hại nặng nề tại huyện vùng cao Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Chính quyền địa phương đang dốc toàn lực khắc phục hậu quả, giúp người dân sớm ổn định cuộc sống.
Bão số 5 và áp thấp nhiệt đới đã gây thiệt hại nặng nề cho các tỉnh miền Trung. Hàng trăm ngôi nhà hư hại, nhiều hecta hoa màu bị ngập úng, giao thông chia cắt.
Những năm gần đây, nông dân Di Linh đẩy mạnh sản xuất các loại cây trồng như chè, cà phê, trái cây... theo tiêu chuẩn VietGAP, nhất là thông qua các hợp tác xã, tổ hợp tác, cung ứng ra thị trường những nông sản thật sự ngon và chất lượng nhất.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã và đang mang lại hiệu quả rõ nét trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cũng như thay đổi nhận thức của người dân. Tuy nhiên, để tránh tình trạng làm ồ ạt, chạy theo phong trào, quá trình thực hiện phải tuân thủ đúng quy trình OCOP, trong đó có việc siết chặt khâu thẩm định và công bố sản phẩm.
Những chỉ tiêu, kế hoạch phát triển trong năm 2021 thể hiện kỳ vọng chuyển đổi mới về tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng và phát triển nông thôn mới, đồng thời thay đổi về diện mạo cơ sở hạ tầng, mang đến thịnh vượng trong đời sống vật chất và làm phong phú đời sống tinh thần của người dân.
Cục Sở hữu trí tuệ vừa có quyết định về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý (CDĐL) cho sản phẩm quế Trà Bồng. Đây là niềm vui cho nghề trồng quế ở địa phương này, góp phần nâng cao giá trị cho loại cây trồng được xem là 'tứ đại danh dược'.
Việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi để sản phẩm quế Trà Bồng tiếp cận thị trường sâu rộng hơn, góp phần nâng cao giá trị, thương hiệu, tăng thu nhập cho người dân.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 10, mưa lớn kéo dài đã làm nhiều nơi ở Quảng Ngãi ngập sâu trong nước, tình trạng ở các điểm nứt, sạt lở núi xảy ra từ cơn bão số 9 thêm nặng và tồi tệ hơn, cũng như phát sinh nhiều điểm sạt lở mới.
Hàng chục trụ sở tại huyện Tây Trà (cũ) của Quảng Ngãi đang trong tình trạng bỏ hoang sau khi sáp nhập, gây lãng phí tài sản công
Từ ngày 1.4.2020, cán bộ huyện Tây Trà (cũ) đã chuyển về huyện Trà Bồng làm việc. Theo đó hàng chục trụ sở tại trung tâm huyện lỵ Tây Trà bỏ không. Trong khi đó, huyện Trà Bồng gặp khó trong việc sử dụng các tài sản này để tránh xuống cấp, lãng phí.
Sau khi sáp nhập các đơn vị hành chính, nhiều trụ sở, tài sản công của các cơ quan, đơn vị các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi vẫn chưa được sắp xếp, bố trí. Trong khi chờ giải quyết, khối lượng lớn tài sản công trị giá hàng trăm tỷ đồng nguy cơ xuống cấp, hư hỏng.
Sau khi sáp nhập vào huyện Trà Bồng (tỉnh Quảng Ngãi), hàng chục trụ sở làm việc ở Tây Trà (cũ) đang trong tình trạng bỏ không làm dấy lên lo ngại lãng phí tài sản công nếu không có phương án sử dụng hợp lý.