Lưu lượng xe tải trọng lớn chở thiết bị, vật tư thi công dự án đường nối đường Hồ Chí Minh nhánh Đông với nhánh Tây khiến tuyến ĐT571 lên 2 xã Vĩnh Hà và Vĩnh Ô của huyện Vĩnh Linh hư hỏng, sụt lún, xuất hiện nhiều 'ổ gà', 'ổ voi'. Người dân đi lại khó khăn, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn giao thông nhưng đơn vị quản lý đường bộ chỉ có thể khắc phục tạm thời.
Thị xã Kinh Môn (Hải Dương) có nhiều tiềm năng sẵn có để phát triển nông nghiệp đa giá trị.
Huyện Vĩnh Linh có 3 xã miền núi, gồm: Vĩnh Hà, Vĩnh Khê, Vĩnh Ô. Thời gian qua, với sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và đồng thuận của người dân, 3 xã này đã đạt chuẩn xã nông thôn mới (NTM) với những đổi thay về nhiều mặt, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao.
Huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị có 3 xã miền núi, gồm: Vĩnh Hà, Vĩnh Khê, Vĩnh Ô. Thời gian qua, với sự hỗ trợ nhiều mặt của Đảng và Nhà nước, chính quyền địa phương đã lồng ghép các nguồn lực để giúp người dân từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
Ngày 26/6, ông Trần Văn Tặng, Chủ tịch UBND xã Bạch Đằng (Kinh Môn, Hải Dương) cho biết, thanh long đầu vụ cho năng suất cao, giá tốt hơn cùng kỳ năm 2023.
Để phục vụ tốt nhất cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) chi nhánh tỉnh Quảng Trị đã mở 125 điểm giao dịch tại trụ sở 125 UBND xã, phường, thị trấn. Mô hình 'ngân hàng lưu động' này ngày càng được cấp ủy, chính quyền các địa phương đánh giá cao và Nhân dân đồng tình ủng hộ.
Dù đang trong quá trình hình thành nhưng cánh đồng trải nghiệm ở xã Bạch Đằng (Kinh Môn, Hải Dương) được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều đổi thay cho vùng quê này.
Gần chục hécta đất lúa của hơn 200 hộ dân xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình phải bỏ hoang vì dự án xây dựng đường giao thông nội đồng và kênh tưới tiêu bị lấn chiếm trái phép.
Mới đây, Liên đoàn Lao động quận Hai Bà Trưng đã tổ chức đến thăm và tặng quà cho 120 bệnh nhân đang trọ tại 'xóm chạy thận', ngõ 121 phố Lê Thanh Nghị (phường Đồng Tâm, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội).
Nhiều năm phải ăn Tết xa nhà nhưng các bệnh nhân chạy thận không thấy cô độc bởi họ nhận được sự quan tâm, sẻ chia của nhiều đoàn thể, tổ chức và luôn cảm thấy 'không bị bỏ lại phía sau'.
Ở miền Tây Vĩnh Linh hiện có một con đường đang xây dựng nối từ đường Hồ Chí Minh nhánh Đông với đường Hồ Chí Minh nhánh Tây. Đây là con đường đường cứu hộ, cứu nạn và hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội ở vùng sâu, vùng xa.
Những ngày giáp Tết, cây cải bắp được bà con nông dân tại phường Thuận Hưng, quận Thốt Nốt, TP.Cần Thơ đưa vào trồng trong chậu như một loại cây kiểng trưng Tết.
Khi nghe tôi nhắc đến việc hiến hàng trăm mét vuông đất để chính quyền địa phương làm đường bê tông, xây dựng nông thôn mới, Chủ tịch Hội Người cao tuổi xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh Hồ Văn Thủy (sinh 1945), ở thôn Xà Lời cười hiền nói: 'Tôi là đảng viên, được người dân trong thôn tin tưởng bầu làm người có uy tín thì phải tiên phong, gương mẫu chứ. Huống hồ, nếu có đường thì con cháu đi học thuận tiện hơn, các mặt hàng nông sản do người dân làm ra cũng được mua bán dễ dàng hơn, từ đó đời sống mới được cải thiện và nâng cao'.
Tại tỉnh Quảng Trị, huyện Vĩnh Linh là một trong những địa phương đầu tiên triển khai Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Nghị định 28). Đặc biệt qua hơn 1 năm thực hiện, Nghị định 28 đã giúp hàng chục hộ nghèo 3 xã miền núi Vĩnh Ô, Vĩnh Khê, Vĩnh Hà được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để sửa chữa, xây dựng nhà ở.
Ngày 7/12, Cơ quan CSĐT Công an TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang đã ra quyết định tạm giữ hình sự đối với Trần Văn Tặng (SN 1980, ngụ xã Mỹ Lâm, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang), để điều tra về hành vi trộm cắp tài sản.
Ngày 7/12, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Tp.Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang ra quyết định tạm giữ hình sự đối với Trần Văn Tặng về hành vi trộm cắp tài sản.
Trong lúc vừa cắt trộm được gần 40 mét dây điện, Trần Văn Tặng bị công an TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang bắt giữ.
Những năm qua, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) luôn phát huy vai trò đầu tàu, gương mẫu đi đầu với 'người thật, việc thật' có sức lan tỏa trong cộng đồng, tạo sức sống mạnh mẽ cho các phong trào thi đua chung sức xây dựng quê hương.
Ngày 30/10, Quốc hội khóa XV thảo luận ở hội trường về Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030. Đông đảo cử tri trên địa bàn tỉnh Hải Dương đã theo dõi phiên thảo luận.
Dự án Đường nối đường Hồ Chí Minh nhánh Đông với nhánh Tây ở Quảng Trị thi công khi chưa xong thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất rừng.
Dù chưa được chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng nhưng các nhà thầu đã tiến hành san ủi cây để thi công dự án.
Cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, kinh tế nông nghiệp xanh giữ vai trò chủ lực, môi trường sống an lành, đời sống văn hóa, tinh thần của người dân được quan tâm chăm lo đã làm nên bức tranh ấn tượng của xã Bạch Đằng. Từng bước đổi mới, bắt nhịp thời đại, Bạch Đằng đã trở thành xã nông thôn mới kiểu mẫu đầu tiên của thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương…
'Hiện 1kg tỏi Kinh Môn chỉ có giá 15 - 17 nghìn đồng/kg, trong khi 1 củ tỏi của Nhật có giá 60 - 70 nghìn đồng' - ông Trương Đức San, Phó Bí thư Thị ủy - Chủ tịch UBND thị xã Kinh Môn (Hải Dương) trăn trở.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và mùa vụ phù hợp với sản phẩm chính là cây hành, cây tỏi đã giúp xã Bạch Đằng, thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) giành được nhiều kết quả thắng lợi trong sản xuất nông nghiệp và sớm trở thành lá cờ đầu trong phong trào xây dựng nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu.
Chiều 10/10, chiếc cầu tạm mới nối nhiều bản làng xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị với bên ngoài đã hoàn thành. Trước đó, vào rạng sáng 28/9, cây cầu tạm cũ ở đây đã bị mưa lũ cuốn trôi.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 4 vừa qua, cây cầu tạm nối xã Vĩnh Ô (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) với trung tâm huyện bị nước cuốn trôi. Tuyến đường độc đạo bị chia cắt hoàn toàn khiến giao thông đi lại của bà con gặp nhiều khó khăn.
Xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh là xã miền núi đặc biệt khó khăn, có tỉ lệ hộ nghèo cao nhất tỉnh. Tuy vùng dân tộc thiểu số (DTTS) luôn được quan tâm về mọi mặt nhưng Vĩnh Ô vẫn chậm tiến độ so với kế hoạch đề ra. Một trong những nguyên nhân then chốt là do công tác điều hành, vận hành của cấp ủy, chính quyền nơi đây chưa quyết liệt; bị động; thiếu đổi mới, sáng tạo. Tháo gỡ khó khăn cho cơ sở, Ban Thường vụ (BTV) Huyện ủy Vĩnh Linh xác định cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, khắc phục trình trạng cục bộ, khép kín trong công tác cán bộ ở xã Vĩnh Ô.
Chiều 30/9, Sở GTVT Quảng Trị cho biết đã kiểm tra hiện trường, sớm khôi phục cầu tạm bị lũ cuốn trôi trên tuyến đường 571 lên trung tâm Vĩnh Ô.
Ảnh hưởng bão số 4, tại xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị có mưa lớn, nước suối dâng cao và chảy xiết đã cuốn trôi chiếc cầu tạm bằng sắt, 6 thôn của xã này bị cô lập.
Hàng ngàn người ở miền Trung mất nhà do bão số 4, hiện chính quyền địa phương đang nỗ lực hỗ trợ người dân bị thiệt hại.
Tại Quảng Trị hiện có hơn 300 hộ dân vẫn bị cô lập do cầu tạm bị cuốn trôi.
Hàng trăm hộ dân vẫn đang bị cô lập do nước lũ dâng cao cuốn trôi cây cầu tạm.
Sáng 28/9, theo thông tin từ UBND xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị), cầu sắt trên tuyến đường độc đạo dẫn vào xã đã bị nước lũ cuốn trôi, gần 1.400 nhân khẩu đang bị cô lập hoàn toàn.
Tại Quảng Trị, khoảng 330 hộ với hơn 1.000 nhân khẩu thuộc xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh bị chia cắt do cầu tạm bị cuốn trôi.
Do ảnh hưởng của bão Noru, từ hôm qua đến sáng nay (28/9) các địa phương miền núi tại các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị có mưa to, nước sông dâng cao đã khiến nhiều khu dân cư bị chia cắt.
Theo ông Trần Văn Tặng, Chủ tịch UBND xã Vĩnh Ô (huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị), mưa lớn từ chiều tối 27/9 khiến nước suối dâng cao, đã cuốn trôi cầu tạm bằng sắt nối giữa thôn Thúc và thôn Cây Tăm vào rạng sáng 28/9 khiến hơn 330 hộ dân với gần 1.400 nhân khẩu trên địa bàn xã bị cô lập hoàn toàn với bên ngoài. Hiện trên địa bàn vẫn đang mưa lớn, gió mạnh.
Sáng 28/9, ghi nhận của Báo GD&TĐ ở Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế và Quảng Ngãi cho thấy, bão số 4 đã khiến nhiều ngôi nhà bị tốc mái, đổ sập...
Ngày 28-9, ông Trần Văn Tặng, Chủ tịch UBND xã Vĩnh Ô (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) cho biết, do ảnh hưởng của cơn bão số 4, trên địa bàn có mưa lớn, nước suối dâng cao đã cuốn trôi cầu tạm bằng sắt trên tuyến đường vào trung tâm xã khiến nhiều khu vực dân cư bị cô lập.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu siêu bão số 4, thời điểm hiện tại, nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Quảng Trị vẫn còn gió giật và mưa vừa đến mưa to. Đáng chú ý, nhiều địa phương khu vực miền núi bị ngập lụt gây chia cắt cục bộ.
Sáng 28/9, ông Trần Văn Tặng, Chủ tịch UBND xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) cho biết, do mưa lớn, nước dâng cao đã cuốn trôi cầu tạm khiến cả nghìn nhân khẩu bị cô lập.
Tại tỉnh Quảng Trị vẫn còn gió giật mạnh, mưa rải rác. Nhiều ngầm, tràn qua suối ở miền núi tỉnh này bị nước dâng, chia cắt. Hơn 330 hộ dân ở xã miền núi Vĩnh Ô của huyện Vĩnh Linh đang bị cô lập hoàn toàn với bên ngoài do ảnh hưởng của bão Noru.
Nam Sách đi đầu thực hiện Bí thư Đảng ủy đồng thời là Chủ tịch UBND cấp xã; Shipper về làng... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 30.8.
Chiều 29.8, Tòa án Nhân dân huyện Bình Giang (Hải Dương) xét xử bị cáo Trần Văn Tặng (sinh năm 1983, ở thôn Phú Đa, xã Hồng Khê, Bình Giang) về các tội mua bán, tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy.
Trong quá trình hội nhập và phát triển, nhờ đổi thay trong cách nghĩ, cách làm, cuộc sống của người đồng bào Vân Kiều ở xã Vĩnh Ô, huyện Vĩnh Linh đã có sự đổi thay đáng kể. Những mô hình kinh tế mới được triển khai đã không chỉ giúp người dân thoát nghèo, mà đang từng ngày có thêm tích lũy để vươn lên làm giàu.
Nhờ đẩy mạnh thâm canh, luân canh cây trồng, đồng thời ứng dụng khoa học, kỹ thuật để chế biến sâu nông sản sau thu hoạch, đã giúp nhiều nông dân ở Hải Dương nâng cao giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích. Vẫn đồng ruộng đó, diện tích đó, nhưng nhiều nông dân đã có thể làm giàu.
Các địa phương cần chủ động và quyết tâm cao để đưa chuyển đổi số (CĐS) vào xây dựng nông thôn mới (NTM) và hướng tới xây dựng NTM thông minh.
Từ ngày 20 đến 22-4, trong khi làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trên biển, Biên đội tuần tra của Hải đội 2 phối hợp với Ban Trinh sát, phòng chống ma túy và tội phạm và Đồn Biên phòng Kim Sơn, Bộ đội Biên phòng tỉnh Ninh Bình phát hiện, bắt quả tang 5 phương tiện với 17 thuyền viên vi phạm quy định về khai thác thủy sản trái phép trên biển.
Để bảo đảm an toàn đàn vật nuôi trong điều kiện biến đổi khí hậu, dịch bệnh bất thường, huyện Ý Yên đã tập trung chỉ đạo các xã, thị trấn thực hiện tốt công tác tiêm phòng vụ xuân năm 2022 cho đàn gia súc, gia cầm. Theo số liệu thống kê của UBND xã Yên Lộc, toàn xã có 42 nghìn con gà, 3.000 con lợn, hơn 1.000 con chó, mèo và 350 con trâu, bò. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định