Giám sát đầu tư tại cộng đồng, vì lợi ích người dân

Nhiệm kỳ qua Ủy ban MTTQ các cấp tỉnh Phú Thọ đã có nhiều giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu quả hoạt động của mạng lưới Ban thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng. Qua hoạt động giám sát này, MTTQ các địa phương đã góp phần cùng chính quyền cơ sở phát hiện, ngăn chặn các sai phạm, đảm bảo công khai, minh bạch trong triển khai các công trình, dự án trên địa bàn.

Vướng mắc trong công nhận, khảo nghiệm cây trồng biến đổi gien

Từ năm 2020, các hoạt động nghiên cứu, chọn tạo, công nhận lưu hành, sản xuất, kinh doanh giống cây trồng nông nghiệp đều phải tuân thủ quy định tại Luật Trồng trọt và Nghị định 94/2019/NĐ-CP; theo đó, chỉ cho phép hướng dẫn khảo nghiệm và đăng ký giống cây trồng biến đổi gien sau khi được cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học và an toàn thực phẩm thức ăn chăn nuôi.

Chú trọng phát triển ngành giống cây trồng

Giống là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định năng suất, chất lượng của cây trồng nên chất lượng của cây giống đóng vai trò quan trọng để sản phẩm tăng tính cạnh tranh trên thị trường.

Gần 4 năm mới có 12 giống lúa, ngô mới được lưu hành thông qua khảo nghiệm

Theo Tổng thư ký VSTA Trần Xuân Định, nếu tính từ năm 2020 đến tháng 11/2023 sau khi Luật Trồng trọt có hiệu lực, chỉ có 12 giống lúa mới, 12 giống ngô mới được công nhận lưu hành thông qua khảo nghiệm theo quy định mới.

Sửa Luật Trồng trọt để phát triển ngành giống cây trồng hiệu quả, bền vững

Việt Nam là nước nông nghiệp, trong đó lĩnh vực trồng trọt đóng góp gần 70% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Giống cây trồng có vai trò quan trọng trong việc nâng cao sản lượng và chất lượng, tạo sự bền vững cho chuỗi sản xuất nông sản, góp phần đảm bảo an ninh lương thực.

Kiểm soát giống cây trồng để phát triển bền vững ngành trồng trọt Việt Nam

Sáng 26/12, dưới sự chỉ đạo của Bộ NN&PTNT, Báo Nông nghiệp Việt Nam, Cục Trồng trọt và Văn phòng Bộ NN&PTNT phối hợp tổ chức Diễn đàn 'Thực trạng sản xuất, kinh doanh, đăng ký lưu hành và tự công bố lưu hành giống cây trồng nông nghiệp, giải pháp phát triển hiệu quả, bền vững ngành hàng giống cây trồng Việt Nam'.

Lừa đảo bán giống cây trồng trên mạng mang lại nhiều hệ lụy

Theo Tổng thư ký VSTA, kinh doanh cây trồng trên mạng là xu hướng tất yếu nhưng đang bị nhiều đối tượng lợi dụng bán hàng kém chất lượng đến cho nông dân.

Tăng lợi thế cạnh tranh cho HTX từ giống bản địa

Để thúc đẩy xuất khẩu nông sản, các HTX, doanh nghiệp phải xác định được lợi thế cạnh tranh trên thị trường, trong đó có lợi thế về giống. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều HTX, doanh nghiệp chưa có lợi thế cạnh tranh vì công tác nghiên cứu và phát triển giống chưa hiệu quả.

Phá rừng tại huyện Vũ Quang: Đang điều tra làm rõ đối tượng

Liên quan đến việc phá rừng tại xã Quang Thọ, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh), hiện nay các đơn vị liên quan đang vào cuộc điều tra, làm rõ.

Hà Tĩnh: Liên tiếp xảy ra phá rừng tại huyện Vũ Quang

Trong thời gian ngắn, trên địa bàn xã Quang Thọ, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) liên tiếp xảy ra 02 vụ phá rừng tự nhiên.

Ứng dụng công nghệ, kỹ thuật mới để tăng lợi nhuận cho nghề trồng lúa

Nông dân trồng lúa đang đối diện với nhiều thách thức về biến đổi khí hậu, sâu bệnh gia tăng, yêu cầu tăng năng suất nhưng phải giảm các yếu tố đầu vào, phải giảm phát thải khí nhà kính. Do đó, việc ứng dụng các giải pháp canh tác lúa tiên tiến sẽ giúp giải quyết cùng lúc nhiều vấn đề như giảm chi phí sản xuất; tạo ra sản phẩm chất lượng, tiến tới xây dựng được thương hiệu lúa gạo…

Thúc đẩy đại điền, nông nghiệp sẽ vượt qua 'lời nguyền manh mún'

Nông nghiệp đại điền mở ra một hướng đi mới, góp phần tháo gỡ những điểm nghẽn trong sản xuất nông nghiệp lâu nay là nhỏ lẻ, manh mún dẫn đến khó tổ chức sản xuất, ứng dụng cơ giới hóa.

Sản xuất quy mô lớn là đầu vào cho phát triển thương hiệu gạo

Sản xuất quy mô lớn là đầu vào cho việc phát triển thương hiệu gạo. Ngược lại, thương hiệu gạo chính là đầu ra của các sản phẩm lúa gạo từ mô hình đại điề

Tháo gỡ 'điểm nghẽn', thúc đẩy phát triển nông nghiệp đại điền

Hiện nay, ngành nông nghiệp Việt Nam đang định hướng phát triển theo hướng hiện đại, đa giá trị, sinh thái, minh bạch. Chính vì vậy, việc tổ chức lại sản xuất theo hướng đại điền, quy mô lớn là yếu tố phù hợp để định hướng này đi vào cuộc sống.

Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Nghiên cứu Khoa học về Đông Nam Á – Việt Nam nhiệm kỳ 2023-2028

Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Nghiên cứu Khoa học về Đông Nam Á – Việt Nam, Khóa IV, nhiệm kỳ 2023-2028 đã được tổ chức tại Hà Nội, ngày 11/1/2023.

Sản xuất giống cây trồng - Bài 1: Cầu lớn cung vẫn hạn chế

Dù đạt được nhiều thành tựu ngành giống Việt Nam vẫn còn khoảng trống khi nhiều loại cây trồng hầu như chưa có giống sản xuất chính quy hoặc phải phụ thuộc vào nhập khẩu.

Phát hiện bom khi thi công đường ở TP Hà Tĩnh

Trong lúc thực hiện công trình cải tạo và nâng cấp đường Phú Hào thuộc phường Hà Huy Tập, TP Hà Tĩnh, đơn vị thi công bất ngờ phát hiện quả bom khá lớn.

Bảo vệ thương hiệu gạo ST25, cách nào?

Gạo ST25 từng đoạt danh hiệu 'Gạo ngon nhất thế giới' đã tạo nên 'tiếng thơm' cho Gạo Việt Nam, thế nhưng thời gian gần đây đã xảy ra nhiều vụ 'lùm xùm' khiến người Việt lo lắng cho việc bảo vệ thương hiệu gạo...

Bố Trạch (Quảng Bình): Lấy cớ làm đường giao thông, thu hồi đất của dân giao cho người khác!

Thu hồi đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của hộ dân khi chưa có Thông báo, Quyết định thu hồi đất sau đó giao đất cho người khác. Cách làm ''không giống ai'' của UBND xã Xuân Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) đang gây bức xúc cho dư luận địa phương.

Diện tích cây công nghệ sinh học ở Việt Nam tăng 26 lần

Theo báo cáo tại hội thảo 'Đóng góp của cây trồng công nghệ sinh học trong nông nghiệp Việt Nam' do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Hiệp hội Thương mại giống cây trồng Việt Nam và Tổ chức quốc tế về ứng dụng và tiếp thu công nghệ sinh học trong nông nghiệp vừa tổ chức ở Hà Nội: Cây trồng sinh học (chủ yếu là bắp chuyển gen) hiện có diện tích 90.200ha, chiếm khoảng 10% tổng diện tích cả nước, tăng gần 26 lần so với năm 2015.

Diện tích cây trồng công nghệ sinh học ở Việt Nam tăng chậm

Diện tích trồng cây ngô biến đổi gen của Việt Nam đến nay khoảng 90.000ha, chiếm khoảng 10% diện tích trồng ngô của cả nước.

Ứng dụng công nghệ sinh học: Lợi nhuận tăng nhưng chưa đủ hấp dẫn nông dân

Việt Nam đặt mục tiêu tới năm 2030 có thể làm chủ được một số công nghệ sinh học thế hệ mới...

Một bước chuyển thế kỷ, nông dân thu thêm 19 tỷ USD

Tổng thu nhập gia tăng dành cho nông dân canh tác cây trồng công nghệ sinh học (CNSH) tính đến năm 2018 là 19 tỷ USD. Ở Việt Nam, diện tích canh tác ngô CNSH tăng 26 lần, tổng thu nhập tích lũy tăng thêm từ 1.007-1.704 tỷ đồng.

Nhiều lợi ích từ ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển nông nghiệp

Nhiều giống cây trồng được tạo ra bằng công nghệ sinh học (CNSH) đã có mặt ở Việt Nam, giúp nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao thu nhập nhờ việc tăng năng suất và giảm thiểu chi phí thuốc bảo vệ thực vật.

Nâng cao thu nhập từ ứng dụng công nghệ sinh học

Ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) giúp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất và giảm thiểu chi phí thuốc bảo vệ thực vật, giúp người dân có thu nhập cao hơn. Mặc dù vậy, việc ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhiều quan ngại, đặc biệt đối với cây trồng biến đổi gen.

Đóng góp của ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp tại Việt Nam

Chiều ngày 7-4, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Hiệp hội Thương mại Giống cây trồng (VSTA), Tổ chức Quốc tế và Ứng dụng và Tiếp thu công nghệ sinh học trong nông nghiệp (ISAAA) cùng phối hợp tổ chức hội thảo với chủ đề: 'Đóng góp của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp tại Việt Nam'.

Cây trồng công nghệ sinh học đóng góp cho phát triển nông nghiệp

Đây là nhận định được đưa ra tại Hội thảo 'Đóng góp của cây trồng công nghệ sinh học trong nông nghiệp tại Việt Nam' tổ chức chiều 7/4. Theo đó, tại Việt Nam, những cây trồng dựa trên công nghệ sinh học mới đã có nhiều đóng góp cho quá trình tái cơ cấu nông nghiệp, phát triển sản xuất ở các địa phương.

Ứng dụng công nghệ sinh học tạo sức cạnh tranh tốt hơn cho nông sản Việt

Sự bứt phá của khoa học, đặc biệt là công nghệ sinh học (CNSH) với những phát minh của công nghệ di truyền, công nghệ gen, công nghệ vi sinh… đã giúp nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao thu nhập nhờ việc tăng năng suất và giảm thiểu chi phí thuốc bảo vệ thực vật, đồng thời, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho nông sản Việt. Tuy nhiên, vẫn còn những quan ngại đối với việc ứng dụng CNSH trong nông nghiệp.

Diện tích canh tác ngô công nghệ sinh học ở Việt Nam khoảng 92.000ha

Chiều 7-4, Hiệp hội Thương mại Giống cây trồng (VSTA), Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Tổ chức quốc tế về tiếp thu ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp (ISAAA) đồng tổ chức hội thảo 'Đóng góp của cây trồng công nghệ sinh học trong nông nghiệp tại Việt Nam'.