Sách 'Thư cho em' liên tục bị làm giả

Theo chia sẻ từ đại diện công ty Nhã Nam, tác phẩm 'Thư cho em' tiếp tục bị làm giả bởi các đối tượng in lậu.

Nghe tướng Đàm Đình Trại kể chuyện chiến trường

Năm nay, Trung tướng Đàm Đình Trại, ở tổ 11, phường Phan Đình Phùng (TP. Thái Nguyên) tròn 77 tuổi đời và 56 năm tuổi Đảng. Đi qua cuộc kháng chiến trường kỳ chống Mỹ của dân tộc, ông luôn tự hào vì mình là 'Bộ đội cụ Hồ'. Trọn đời không ngừng nỗ lực cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, ông đã trở thành vị tướng lĩnh đức độ, tài năng của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Lắng nghe câu chuyện Việt Nam trên đất nước Lào anh em (bài 1)

Tỉnh Quảng Trị có gần 200km đường biên giới tiếp giáp với 2 tỉnh Savannakhet và Salavan, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Câu chuyện tình hữu nghị Việt - Lào anh em ở dải đất dọc biên giới này không chỉ là mối quan hệ thân tộc, họ hàng của người dân, mà còn là 'lịch sử' với việc rất nhiều người mang quốc tịch Lào nhưng lại có 'bề dày thành tích' tham gia cách mạng, đánh đuổi đế quốc Mỹ, giành độc lập cho dân tộc Việt Nam.

Người lính thông tin với đam mê viết báo

Ngoài nhiệm vụ là người lính thông tin, Thượng tá Đinh Hồng Sơn còn biết đến là 'cây bút' sắc sảo trên các báo, tạp chí lớn trong và ngoài Quân đội.

Chiến thắng Đường 9-Khe Sanh: Bước tiến của nghệ thuật quân sự VN

Trải qua 170 ngày đêm chiến đấu quyết liệt, ngày 9/7/1968, Chiến dịch Đường 9-Khe Sanh kết thúc thắng lợi. Ta đã phá tan hệ thống phòng thủ chiến lược của Mỹ trên Đường số 9, giải phóng Hướng Hóa.

55 năm Chiến thắng Đường 9 - Khe Sanh: Bước tiến vượt bậc của nghệ thuật quân sự Việt Nam

Trải qua 170 ngày đêm chiến đấu gian khổ, quyết liệt, ngày 9/7/1968, Chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh kết thúc thắng lợi.

Nhạc sĩ Văn Dung - trái tim dành một đời vì nghệ thuật nước nhà

Nhạc sĩ Văn Dung với 86 mùa xuân rực rỡ đã để lại cho nền văn học nghệ thuật dân tộc kho tàng đồ sộ các sáng tác nổi tiếng vang bóng một thời. Âm nhạc của ông đã sống và song hành với một chặng dài của lịch sử xây dựng và bảo vệ tổ quốc...

Văn Dung - người nhạc sĩ gắn đời mình với Đài Tiếng nói Việt Nam

Gần 40 năm công tác tại Đài TNVN, các tác phẩm của nhạc sĩ Văn Dung gắn liền với làn sóng phát thanh. Ông đã vẽ lên một bức tranh âm nhạc độc đáo với những cung bậc cảm xúc phong phú, đa dạng.

Tìm thấy 3 bộ hài cốt liệt sĩ ở Điểm cao 500 và bản Cheng xã Tân Liên, Hướng Hóa

Ngày 13/4, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 337 thuộc Quân khu 4 (đóng tại Hướng Hóa) cho biết, qua tin báo của người dân, Đội Quy tập hài cốt liệt sĩ của đơn vị đã tiến hành khai quật, tìm kiếm; kết quả tìm thấy, cất bốc được 2 bộ hài cốt liệt sĩ tại Điểm cao 500 và 1 bộ hài cốt liệt sĩ nữa tại bản Cheng đều thuộc địa bàn xã Tân Liên, Hướng Hóa.

Quảng Trị cất bốc được nhiều hài cốt liệt sỹ và di vật

Đội quy tập đã phát hiện nhiều hài cốt cùng di vật và đang phối hợp với cơ quan chức năng xác định danh tính các liệt sỹ; đồng thời tiếp tục mở rộng tìm kiếm ra khu vực xung quanh.

Những khoảnh khắc tột cùng nỗi sợ của lính Mỹ ở Khe Sanh

Trận Khe Sanh diễn ra vào năm 1968 được đánh giá là cuộc chiến khiến hàng rào điện tử McNamara phá sản và tạo ra bước ngoặt cho cuộc Chiến tranh Việt Nam.

Tọa đàm về ''Di sản ký ức''

Ngày 5-11, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với Câu lạc bộ Phụ nữ với Di sản văn hóa (Hội Di sản văn hóa Việt Nam) và Quỹ 'Mãi mãi tuổi 20' tổ chức tọa đàm giao lưu với chủ đề 'Di sản ký ức'.

Nỗi ám ảnh của lĩnh Mỹ ở chiến trường 'Điện Biên Phủ thứ hai'

Trước thắng lợi 'Điện Biên Phủ trên không' chấm dứt chiến tranh Việt Nam, chúng ta đã có 'trận Điện Biên Phủ thứ hai' trong thế kỷ 20 tại Khe Sanh, chỉ khác đối phương lần này là người Mỹ chứ không phải người Pháp.

Ảnh cực thảm khốc về trận Khe Sanh của phóng viên Mỹ

Diễn ra đầu năm 1968, trận Khe Sanh thường được ví như 'trận Điện Biên Phủ thứ hai' do sự khốc liệt và tính chất quan trọng của một trận quyết chiến chiến lược. Cùng xem loạt ảnh về trận đánh này do phóng viên người Mỹ David Douglas Duncan thực hiện.

Ảnh cực thảm khốc về trận Khe Sanh của phóng viên Mỹ

Diễn ra đầu năm 1968, trận Khe Sanh thường được ví như 'trận Điện Biên Phủ thứ hai' do sự khốc liệt và tính chất quan trọng của một trận quyết chiến chiến lược. Cùng xem loạt ảnh về trận đánh này do phóng viên người Mỹ David Douglas Duncan thực hiện.

Ảnh cực thảm khốc về trận Khe Sanh của phóng viên Mỹ

Diễn ra đầu năm 1968, trận Khe Sanh thường được ví như 'trận Điện Biên Phủ thứ hai' do sự khốc liệt và tính chất quan trọng của một trận quyết chiến chiến lược. Cùng xem loạt ảnh về trận đánh này do phóng viên người Mỹ David Douglas Duncan thực hiện.

Khám phá bất ngờ điều đặc biệt ở Khe Sanh năm 1992

Khe Sanh là nơi diễn ra trận đánh làm thế giới chấn động giữa quân đội Giải phóng và lính Mỹ trên chiến trường Quảng Trị năm 1968. Vào thời điểm năm 1992, địa danh này có gì đặc biệt?

Nhìn lại chiến thắng Khe Sanh lịch sử cách đây hơn 50 năm

Đối phó với âm mưu của Mỹ trong mùa khô lần thứ hai (1966-1967), Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương quyết định mở Mặt trận Đường 9-Bắc Quảng Trị.

Người về từ mặt trận Khe Sanh

Trên con đường lầy lội sau cơn mưa, một người đàn ông một tay cầm túi ni lông đựng cuốn vở, tay còn lại xách dép, xăm xăm tiến về phía những nóc nhà sàn cheo leo trên vách núi để động viên con em của các gia đình tới trường học cái chữ. Đó là ông Hồ Văn Xang (ở khóm 6, thị trấn Khe Sanh, Hướng Hóa, Quảng Trị), một người lính 'Bộ đội Cụ Hồ' đã nhiều năm gắn bó với vùng đất Khe Sanh.